6. CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ MỘT SỐ THĂM DÕ XÂM LẤN KHẢO SÁT BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
6.2.3. Chụp cầu nối động mạch vành
Trong chụp cầu nối động mạch vành, điều quan trọng là xem lại biên bản phẫu thuật trƣớc đó, hoặc nếu khơng có thƣờng chúng ta có thể chụp MSCT động mạch vành trƣớc khi chụp qua da để trả lời các câu hỏi: Có bao nhiêu cầu nối? Thời điểm mổ? Vị trí xuất phát của các cầu nối? Thơng thƣờng, tƣ thế bóng thích hợp để tìm cầu nối phía bên trái tim là nghiêng phải (RAO) 50 độ và cầu nối phía bên phải là nghiêng trái (LAO) 50 độ. Đôi khi cần chụp gốc động mạch chủ để nhìn đƣợc vị trí lỗ vào các cầu nối. Một số loại ống thông đặc biệt đƣợc thiết kế chuyên dụng để chụp cầu nối (ví dụ: LCB - Left Coronary Bypass - chụp cầu nối cho động mạch vành trái).
- Trên thực tế, ln có những định hƣớng về giải phẫu để tìm cầu nối.
● Cầu nối cho nhánh PDA xuất phát từ phía trƣớc, bên phải động mạch chủ và chạy thẳng hƣớng xuống mặt trƣớc quả tim.
● Cầu nối cho nhánh OM xuất phát từ phía trƣớc bên trái động mạch chủ và chạy vòng ra mặt sau bên của tim.
● Cầu nối cho động mạch liên thất trƣớc (LAD) và nhánh Diagonal xuất phát từ vị trí ở giữa và chạy ra bên rồi xuống phía trƣớc rãnh liên thất.
- Hiện nay, sử dụng các cầu nối bằng động mạch có độ bền hơn và đƣợc ƣu tiên sử dụng trong mổ bắc cầu nối chủ vành. Động mạch vú trong trái (LIMA) thƣờng đƣợc chụp qua đƣờng động mạch đùi, cũng có thể chụp đƣợc qua đƣờng quay. Động mạch vú trong phải (ít đƣợc sử dụng làm cầu nối) có thể chụp qua đƣờng động mạch quay hoặc động mạch đùi phải.
- Động mạch dƣới đòn trái thƣờng đƣợc chụp bằng sonde JR hoặc MP. Cần thận trọng khi đƣa sonde chụp lên động mạch dƣới địn. Sonde chụp JR có thể chụp chọn lọc trực tiếp động mạch vú trong, nhƣng đôi khi cần phải sử dụng dây dẫn dài hơn để thay sonde JR bằng sonde chụp động mạch vú trong chuyên dụng.
- Bơm một ít thuốc cản quang để phát hiện lỗ vào của động mạch LIMA.
- Bơm thuốc cản quang qua LIMA để chụp ĐMV: Cần phải chụp ở nhiều tƣ thế khác nhau để quan sát đầy đủ LIMA và vùng diện tích đƣợc tƣới máu, đặc biệt là vị trí miệng nối.
- Rút sonde chụp ra khỏi cầu nối dƣới màn tăng sáng và luồn dây dẫn vào để rút ra khỏi lịng mạch.
Vị trí thơng thƣờng của các cầu nối tĩnh mạch ở động mạch chủ lên (Hình 3.45)
Hình 2.45: Các vị trí thơng thường của cầu nối tĩnh mạch 6.2.4. Cách đánh giá kết quả
- Đánh giá tổng quan giải phẫu hệ động mạch vành, bên phải hay trái trội hơn (căn cứ vào nhánh PDA bên phải có ni dƣỡng bù sang trái nhiều không).
- Đánh giá các bất thƣờng về giải phẫu, vị trí xuất phát, đƣờng đi động mạch vành… - Đánh giá tổn thƣơng động mạch vành:
● Vị trí tổn thƣơng (hẹp). ● Số lƣợng nhánh bị hẹp.
● Mức độ hẹp: Đo theo % đƣờng kính chỗ hẹp nhất so với chỗ lành tham chiếu trƣớc chỗ hẹp (nhẹ < 50%; vừa 50 - 70%; nhiều > 70%; tắc hồn tồn).
● Tính chất hẹp: Lệch tâm, vơi hóa, dài, huyết khối. ● Dịng chảy phía sau.
● Tuần hồn bàng hệ.
● Tính tốn các thang điểm theo AHA/ACC; SYNTAX… - Các đánh giá khác: Cầu cơ động mạch vành…