9. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá đúng thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trương, thành phố Hà Nội.
39
2.2.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
2.2.3. Địa bàn, thời gian và đối tượng khảo sát
Địa bàn khảo sát: Tiến hành khảo sát ở 7 trường THCS ở quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội, gồm: trường THCS Ngô Gia Tự; trường THCS Tây Sơn; trường THCS Lê Ngọc Hân; trường THCS Tô Hoàng; trường THCS Vân Hồ; trường THCS Vĩnh Tuy; trường THCS Đoàn Kết.
Thời gian khảo sát: từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2022.
Đối tượng khảo sát: 50 CBQL (cán bộ nhà trường, tổ trưởng chun
mơn và chun viên của Phịng GD&ĐT), 170 giáo viên của 7 trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả
2.2.4.1. Phương pháp khảo sát
Lập phiếu hỏi để khảo sát CBQL, giáo viên về các nội dung nghiên cứu, kết hợp phỏng vấn sâu, trao đổi với một số CBQL, giáo viên về các nội dung có liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài.
2.2.4.2. Xử lý kết quả khảo sát
Sau khi phiếu điều tra được thu về sẽ tiến hành phân loại và sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính % của từng nội dung câu hỏi, đồng thời tính ĐTB cho mỗi câu hỏi cụ thể.
Để đánh giá chính xác các nội dung khảo sát, thang đo được thiết kế theo 4 mức độ cụ thể, tương ứng với mỗi mức độ là một tiêu chí đánh giá:
Mức tốt: 4 điểm (với các tiêu chí: Tốt/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng); Mức khá: 3 điểm (với các tiêu chí: Khá/Khá thường xuyên/Thường xuyên/Ảnh hưởng); Mức trung bình: 2 điểm (với các tiêu chí: Trung bình/Ít thường xun/Ít ảnh hưởng); Mức yếu: 1 điểm (với các tiêu chí: Yếu/Chưa thực hiện/Khơng ảnh hưởng).
40
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Để khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, tác giả điều tra 50 CBQL, 170 giáo viên. Kết quả thu được như sau:
2.3.1. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.1. Đánh giá về các năng lực dạy học của giáo viên
TT Năng lực dạy học
của giáo viên ĐT KS
Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Tốt Khá T.B Yếu X SL % SL % SL % SL % 1. Năng lực xác định mục tiêu
dạy học của từng bài giảng CB 10 20.0 20 40.0 16 32.0 4 8.0 2.72 GV 38 22.4 80 47.1 40 23.5 12 7.1 2.85 2.79 2 2. Năng lực thiết kế bài dạy tích
hợp liên mơn, nội mơn theo Chương trình GDPT 2018 CB 12 24.0 12 24.0 26 52.0 0 0 2.72 2.74 4 GV 48 28.2 32 18.9 90 52.9 0 0 2.75 3. Năng lực sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực trong triển khai dạy học
CB 14 28.0 16 32.0 20 40.0 0 0 2.88
2.85 1 GV 46 27.1 46 27.1 78 45.9 0 0 2.81
4. Năng lực kết nối nội dung
bài học và thực tiễn CB 12 24.0 10 20 28 56.0 0 0 2.68 GV 32 18.8 38 22.4 100 58.8 0 0 2.60 2.64 4 5. Năng lực quản lý dạy học CB 4 8.0 10 20.0 36 72.0 0 0 2.36
2.39 5 GV 19 11.2 31 18,2 120 70.6 0 0 2.41
6. Năng lực đánh giá kết quả
học tập của học sinh CB 12 GV 32 24.0 18.8 20 74 40.0 43.5 14 28.0 4 8.0 2.80 48 28.2 16 9.4 2.72 2.76 3
ĐTBC 2.69
Kết quả bảng 2.1 cho thấy năng lực dạy học của giáo viên các trường THCS quận Hai Bà Trưng, nhận được ý kiến đánh giá của CBQL, GV và chuyên viên giáo dục ở mức “Khá”, với ĐTBC là 2.69 điểm. Cụ thể:
Về năng lực “Năng lực sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực trong triển khai dạy học”, được 28.0% CBQL, 27.1% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 32.0% CBQL, 27.1% giáo viên đánh giá ở mức “Khá”, khơng có CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.85 điểm
41
(xếp thứ 1); nội dung “Năng lực xác định mục tiêu dạy học của từng bài giảng”, có 20.0% CBQL, 22.4% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 40.0% CBQL, 47.1% giáo viên đánh giá ở mức “Khá”, 8.0% CBQL, 7.1% giáo viên đánh giá ở mức “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.79 điểm (xếp thứ 2).
Tuy nhiên, bên cạnh những năng lực được đánh giá cao, vẫn còn những năng lực chưa được coi trọng như “Năng lực kết nối nội dung bài học và thực tiễn”, có 24.0% CBQL, 18.8% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 20.0% CBQL, 22.4% giáo viên đánh giá ở mức “Khá”, khơng có CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.64 điểm (xếp thứ 4) và “Năng lực quản lý dạy học” chỉ nhận được 8.0% CBQL, 11.2% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 20.0% CBQL, 22.4% giáo viên đánh giá ở mức “Khá” và 72.0% CBQL, 70.6% giáo viên đánh giá ở mức “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.39 điểm (mức trung bình) và xếp thứ 5 mức thấp nhất trong 5 nội dung khảo sát.
Kết quả khảo sát về sự thực trạng năng lực dạy học của giáo viên cho thấy, mặc dù CBQL, giáo viên đã chú ý đến năng lực dạy học, song thực tế một số năng lực dạy học của giáo viên chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của đổi mới dạy học hiện nay. Từ kết quả khảo sát cho thấy, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng hiện nay.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Kết quả khảo sát thực hiện mục tiêu dạy học được CBQL, giáo viên đánh giá với ĐTBC là 2.84 điểm, mức “Khá”. Cụ thể như sau:
Bảng 2.2. Đánh giá về mục tiêu dạy học
TT Mục tiêu dạy học ĐT KS Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Tốt Khá T.B Yếu X SL % SL % SL % SL % 1. Với mục tiêu hình thành và
phát triển cho học sinh các phẩm chất, năng lực cần
CB 12 24.0 22 44.0 12 24.0 4 8.0 2.84
2.85 2 GV 28 16.5 100 58.8 30 17.6 12 7.1 2.85
42 thiết theo Chương trình
GDPT 2018 đã đề ra
2. Giúp học sinh biết liên kết các kiến thức khoa học liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, phát triển năng lực tổng hợp và tư duy sáng tạo
CB 14 28.0 22 44.0 10 20.0 4 8.0 2.92
2.92 1 GV 44 25.9 80 47.1 36 21.2 10 5.9 2.93
3. Tạo điều kiện tối đa cho học sinh huy động các kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng thuộc các môn học khác nhau để giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập và đời sống một cách có hiệu quả nhất CB 12 24.0 16 32.0 18 36.0 4 8.0 2.72 2.82 3 GV 42 24.7 80 47.1 40 23.5 8 4.7 2.92 4. Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh theo yêu cầu Chương trình GDPT 2018 cấp THCS nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh
CB 10 20.0 23 46.0 11 22.0 6 12.0 2.74
2.81 4 GV 38 22.4 92 54.1 22 12.9 18 10.0 2.88
5. Dạy học góp phần hướng
nghiệp cho học sinh THCS GV 32 CB 8 16.0 18.8 2880 56.0 47.1 10 20.0 4 8.0 2.80 46 27.0 12 7.1 2.78 2.79 5
ĐTBC 2.84
Về triển khai thực hiện mục tiêu “Giúp học sinh biết liên kết các kiến thức khoa học liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, phát triển năng lực tổng hợp và tư duy sáng tạo”, nhận được 28.0% CBQL, 25.9% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 44.0% CBQL, 47.1% giáo viên đánh giá ở mức “Khá” và 8.0% CBQL, 5.9% giáo viên đánh giá “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.92 điểm (xếp thứ 1); nội dung “Với mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất, năng lực cần thiết theo Chương trình GDPT 2018 đã đề ra”, có 24.0% CBQL, 16.5% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 44.0% CBQL, 58.8% giáo viên đánh giá ở mức “Khá” và 8.0% CBQL, 7.1% giáo viên đánh giá “Yếu”, ĐTB là 2.85 điểm (xếp thứ 2).
Cùng với các nội dung triển khai thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh THCS, được giáo viên nhận thức và tổ chức triển khai thực hiện tốt thì vẫn cịn những mục tiêu chưa được quan tâm đúng mức và không nhận được sự đánh giá cao của các lực lượng, như: việc
43
triển khai thực hiện mục tiêu “Dạy học góp phần hướng nghiệp cho học sinh THCS”, cũng chỉ nhận được 16.0% CBQL, 18.8% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Tốt”, 56.0% CBQL, 47.1% giáo viên đánh giá ở mức “Khá”, đồng thời có tới 8.0% CBQL, 7.1% giáo viên đánh giá “Yếu”, ĐTB là 2.79 điểm (xếp thứ 5).
Những hạn chế thiếu sót trong triển khai thực hiện mục tiêu dạy học ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh, đặt ra cho CBQL ở các trường THCS cần nghiên cứu để xây dựng biện pháp quản lý cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả việc triển khai thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
2.3.3. Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.3. Đánh giá về thực hiện chương trình, nội dung dạy học
TT Chương trình, nội dung dạy học ĐT KS Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Tốt Khá T.B Yếu X SL % SL % SL % SL % 1. Triển khai thực hiện đầy đủ các
môn khoa học tự nhiên theo Chương trình GDPT 2018
CB 8 16.0 12 24.0 30 60.0 0 0.0 2.56
2.61 3 GV 30 17.6 56 32.9 78 45.9 6 3.5 2.65
2. Triển khai thực hiện đầy đủ các môn khoa học xã hội theo Chương trình GDPT 2018
CB 2 4.0 34 68.0 6 12.0 8 16.0 2.60
2.63 2 GV 8 4.7 120 70.6 16 9.4 26 15.3 2.65
3. Triển khai thực hiện đầy đủ các môn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018
CB 6 12.0 12 24.0 30 60.0 2 4.0 2.44
2.52 4 GV 46 27.1 16 9.4 100 58.8 8 4.7 2.59
4. Thực hiện nội dung dạy học thể dục, thể thao
CB 6 12.0 28 56.0 12 24.0 4 8.0 2.72
2.73 1 GV 20 11.8 100 58.8 36 21.2 14 8.2 2.74
ĐTBC 2.62
Kết quả khảo sát về thực hiện chương trình, nội dung dạy học ở bảng 2.3, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL, GV và chuyên viên giáo dục với ĐTBC là 2.62 điểm, mức “Khá”. Cụ thể:
44
Việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội, cho việc “Thực hiện nội dung dạy học thể dục” được CBQL, giáo viên đánh giá cao, ĐTB của CBQL là 2.72, giáo viên có ĐTB là 2.73, ĐTB là 2.73 (xếp thứ 1). Qua phỏng vấn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thể dục ở trường THCS Ngô Gia Tự - quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thì nội dung rèn luyện sức khỏe dẻo dai cho học sinh, luôn được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc và thu hút được học sinh tham gia và đây được coi là nền tảng thể lực để phát triển năng lực cho mỗi học sinh.
Với nội dung “Triển khai thực hiện đầy đủ các môn khoa học xã hội theo Chương trình GDPT 2018”, cũng được đánh giá tương đối cao, với 68.0% CBQL, 70.6% giáo viên đánh giá thực hiện ở mức “Khá”, 12.0% CBQL, 9.4% giáo viên đánh giá ở mức “Trung bình” và 16.0% CBQL, 15.3% giáo viên đánh giá “Yếu”, ĐTB đạt được là 2.63 điểm (xếp thứ 2);
Bên cạnh đó, nội dung “Triển khai thực hiện đầy đủ các môn khoa học tự nhiên theo Chương trình GDPT 2018”, nhận được 16.0% CBQL, 17.6% giáo viên đánh giá ở mức “Tốt”, 24.0% CBQL, 32.9% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “Khá” và 3.5% giáo viên đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.61 điểm (xếp thứ 3); cịn chương trình, nội dung về “Triển khai thực hiện đầy đủ các mơn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018”, mặc dù có 12,0% CBQL, 27,1% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 24.0% CBQL, 9.4% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “Khá” và 4.0% CBQL, 4.7% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “Yếu” và ĐTB là 2.52 điểm (xếp thứ 4).
Từ kết quả khảo sát về những kết quả đã đạt được và hạn chế, thiếu sót trong triển khai thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đặt ra cho CBQL, giáo viên cần quan tâm nghiên cứu để xây dựng mới và điều chỉnh chương trình, nội dung dạy học cho phù hợp và nghiên cứu để
45
đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện chương nội dung dạy học một cách cụ thể hơn nhằm đáp ứng được các nội dung dạy học mang tính thực tiễn cao ở nhà trường.
2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
2.3.4.1. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học
TT Phương pháp dạy học ĐT KS Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện X SL % SL % SL % SL % 1. Phương pháp thuyết trình CB 10 20.0 26 52.0 9 18.0 5 10.0 2.82 2.83 1 GV 34 20.0 90 52.9 30 17.6 16 9.4 2.84 2. Phương pháp vấn đáp CB 8 16.0 24 48.0 14 28.0 4 8.0 2.72 2.76 2 GV 32 18.8 80 47.1 48 28.2 10 5.9 2.79 3. Phương pháp dạy học hợp tác CB 6 12.0 22 44.0 17 34.0 5 10.0 2.58 2.61 5 GV 22 12.9 76 44.7 60 35.3 12 7.1 2.64 4. Phương pháp dạy học khám phá CB 10 20.0 17 34.0 20 40.0 3 6.0 2.68 2.68 4 GV 34 20.0 56 32.9 70 41.2 10 5.9 2.67
5. Phương pháp dạy học giải
quyết vấn đề GV 30 CB 9 18.0 17.6 19 64 38.0 37.6 20 40.0 2 4.0 2.70 68 40.0 8 4.7 2.68 2.69 3 6. Phương pháp dạy học theo
dự án
CB 9 18.0 13 26.0 24 48.0 4 8.0 2.54
2.53 7 GV 28 16.5 46 27.1 80 47.1 16 9.4 2.51
7. Phương pháp dạy học phân hóa CB 6 12.0 15 30.0 25 50.0 4 8.0 2.46 2.47 8 GV 20 11.8 53 31.2 85 50.0 12 7.0 2.48 8. Phương pháp thực hành CB 10 20.0 12 24.0 23 46.0 5 10.0 2.54 2.55 6 GV 35 20.6 38 22.4 82 48.2 15 8.8 2.55 ĐTBC 2.64
Kết quả khảo sát về thực hiện phương pháp dạy học ở bảng 2.4, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL, giáo viên và chuyên viên giáo dục với ĐTBC là 2.64 điểm (mức Khá). Cụ thể:
Việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, cho thấy việc sử dụng các phương pháp mang tính truyền thống vẫn được đánh giá cao nhất, như “Phương pháp
46
thuyết trình” và “Phương pháp vấn đáp” được CBQL, giáo viên đánh với ĐTB của các phương pháp lần lượt là 2.83 điểm và 2.76 điểm (xếp thứ 1 và thứ 2).
Tuy nhiên, một số phương pháp dạy học hiện đại vẫn chưa được chú ý sử dụng đúng mức, nên CBQL, giáo viên đánh với ĐTB của các phương pháp khá thấp, lần lượt là “Phương pháp dạy học theo dự án” chỉ có ĐTB là 2.53 điểm (xếp thứ 7) và “Phương pháp dạy học phân hóa” được CBQL, giáo viên