Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 57 - 104)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

thành phố Hà Nội, đặt ra cho CBQL ở trường THCS phải nghiên cứu để đưa ra các biện pháp quản lý việc sử dụng hình thức, phương pháp đánh giá để mang lại hiệu quả thiết thực.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, tác giả luận văn tiến hành điều tra 50 CBQL. Kết quả thu được như sau:

2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.8. Đánh giá việc quản lý mục tiêu dạy học

TT Mục tiêu dạy học

Mức độ thực hiện

ĐTB Thứ bậc

Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL % 1. Hiệu trưởng phổ biến cho giáo viên

đầy đủ các văn bản cấp trên về yêu cầu thực hiện mục tiêu chương trình mơn học theo chỉ thị năm học

11 22.0 14 28.0 23 46.0 2 4.0 2.68 1

2. Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch môn học xác định rõ mục tiêu từng chủ đề nội dung dạy học theo

53 hướng phát triển năng lực học sinh 3. Quán triệt tổ/nhóm trưởng chun

mơn thực hiện đổi mới mục tiêu dạy học các môn học theo hướng phát triển năng lực học sinh

8 16.0 17 34.0 20 40.0 5 10.0 2.56 4

4. Quán triệt tổ/nhóm trưởng chun mơn thực hiện phân cơng giáo viên dạy học hợp lý, phù hợp nhằm đạt được mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

11 22.0 12 24.0 23 46.0 4 8.0 2.60 3

5. Yêu cầu tổ/nhóm trưởng chuyên môn kiểm tra giáo viên từ khâu chuẩn bị bài giảng, thiết bị, đồ dùng dạy học; tổ chức dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đã xác định

8 16.0 15 30.0 22 46.0 5 10.0 2.52 6

6. Quán triệt giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học dạy học nhằm đạt được mục tiêu đã xác định trong kế hoạch dạy của từng môn học

8 16.0 15 30.0 23 46.0 4 8.0 2.54 5

7. Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn thực hiện sinh hoạt chuyên mơn thường xun, định kì theo nghiên cứu bài học để bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

9 18.0 12 24.0 24 48.0 5 10.0 2.50 7

ĐTBC 2.58

Kết quả khảo sát về việc quản lý thực hiện mục tiêu dạy học ở bảng 2.8, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.58 điểm (mức Khá). Cụ thể:

Với việc quản lý mục tiêu thông qua việc “Hiệu trưởng phổ biến cho giáo viên đầy đủ các văn bản cấp trên về yêu cầu thực hiện mục tiêu chương trình mơn học theo chỉ thị năm học”, nhận được 22.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 28.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 4.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.68 điểm (xếp thứ 1); với việc triển khai “Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch môn

54

học xác định rõ mục tiêu từng chủ đề nội dung tích hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh” nhận được 18.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 36.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 6.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.66 điểm (xếp thứ 2).

Tuy nhiên, quá trình quản lý triển khai thực hiện một số mục tiêu dạy học chưa được quan tâm đúng mức nên kết quả khảo sát không cao, như mục tiêu “u cầu tổ/nhóm trưởng chun mơn kiểm tra giáo viên từ khâu chuẩn bị bài giảng, thiết bị, đồ dùng dạy học; tổ chức dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đã xác định”, chỉ nhận được 14.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 30.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 10.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.52 điểm (xếp thứ 6) và mục tiêu “Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn thực hiện sinh hoạt chuyên mơn thường xun, định kì theo nghiên cứu bài học để bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh”, cũng chỉ có 18.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 24.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 10.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.52 điểm (xếp thứ 7).

Những hạn chế, thiếu sót trong quản lý thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đặt ra cho CBQL của ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trưng và CBQL các trường THCS cần nghiên cứu tìm hiểu, làm rõ những thiếu sót, hạn chế và nguyên nhân hạn chế để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng đạt hiệu quả tốt nhất.

2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.9. Đánh giá quản lý chương trình, nội dung dạy học dạy học

TT Chương trình, nội dung dạy học

Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc

55

SL % SL % SL % SL % 1. Chỉ đạo các tổ/ nhóm thực hiện

chương trình, nội dung dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, môn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018 cho khối, lớp 6

9 18.0 18 36.0 19 38.0 4 8.0 2.64 1

2. Chỉ đạo tổ/ nhóm chun mơn thực hiện chương trình dạy học theo Chương trình, nội dung giáo dục hiện hành (2006) cho các khối lớp 7, 8, 9

10 20.0 15 30.0 21 42.0 4 8.0 2.62 2

3. Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng xây dựng kế hoạch dạy học các môn học theo hướng phát triển năng lực học sinh một cách hợp lý

9 18.0 15 30.0 21 42.0 5 10.0 2.56 5

4. Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn tổ chức sinh hoạt chuyên môn triển khai thảo luận các nội dung, cách thức tổ chức dạy học các nội dung nhằm đạt được mục tiêu phát triển năng lực học sinh đã đề ra

10 20.0 16 32.0 18 36.0 6 12.0 2.60 3

5. Thực hiện xếp thời khóa biểu khoa học, phù hợp với việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học của các môn học theo chương trình đã xác định

7 14.0 18 36.0 20 40.0 5 10.0 2.54 6

6. Hiệu trưởng xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua kiểm hồ sơ giáo viên, hồ sơ của tổ/nhóm chuyên môn, dự giờ giáo viên, kiểm tra đột xuất, dự sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn

7 14.0 19 38.0 20 40.0 4 8.0 2.58 4

7. Chỉ đạo các tổ/nhóm trưởng chun mơn kiểm tra, giám sát giáo viên thực hiện nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

8 16.0 17 36.0 19 28.0 6 10.0 2.54 6

8. Hiệu trưởng thu thập thông tin

56 kịp thời những hạn chế, thiếu sót (nếu có) của giáo viên khi thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

ĐTBC 2.58

Kết quả khảo sát về việc quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở bảng 2.9, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.58 điểm (mức Khá). Cụ thể:

Với việc quản lý thơng qua “Chỉ đạo các tổ/ nhóm thực hiện chương trình dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, môn nghệ thuật theo Chương trình GDPT 2018 cho khối, lớp 6”, đã có 18.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 36.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 8.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.64 điểm (xếp thứ 1); với việc quản lý chương trình, nội dung bằng việc “Chỉ đạo tổ/ nhóm chun mơn thực hiện chương trình dạy học theo Chương trình giáo dục hiện hành (2006) cho các khối lớp 7, 8, 9” nhận được 20.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 30.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 8.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.62 điểm (xếp thứ 2).

Tuy nhiên, trong quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học ở một số công việc cụ thể chưa được quan tâm đúng mức nên kết quả đánh giá thông qua khảo sát khơng cao, như việc “Thực hiện xếp thời khóa biểu khoa học, phù hợp với việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học của các môn học theo chương trình đã xác định” và “Chỉ đạo các tổ/nhóm trưởng chun mơn kiểm tra, giám sát giáo viên thực hiện nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh”, chỉ được CBQL đánh giá ĐTB là 2.54 điểm (xếp thứ 6), bên cạnh đó, việc “Hiệu trưởng thu thập thơng tin phản hồi, phân tích, điều chỉnh kịp thời những hạn chế, thiếu sót (nếu có) của giáo viên khi thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh”, cũng chỉ nhận được 16.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”,

57

32.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 12.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.52 điểm (xếp thứ 7).

Từ kết quả khảo sát đã cho thấy những hạn chế, thiếu sót trong quản lý thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh của CBQL ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, cần được nghiên cứu làm rõ những gì đã đạt được, những thiếu sót hạn chế để từ đó tìm các biện pháp quản lý chương trình, nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng đạt được hiệu quả thiết thức, góp phần vào đổi mới giáo dục hiện nay.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.10. Đánh giá việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học TT Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL % 1. Hiệu trưởng tổ chức hội thảo, sinh

hoạt chuyên đề về nâng cao năng lực sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kỹ thuật dạy học

10 20.0 16 32.0 20 40.0 4 8.0 2.64 2

2. Tạo điều kiện để CBQL, giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp, kỹ thuật dạy học

9 18.0 17 34.0 19 18.0 5 6.0 2.60 4

3. Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học trong từng môn học

9 18.0 18 36.0 16 32.0 6 12.0 2.56 6

4. Quán triệt giáo viên tích cực sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học có ưu thế dạy học phát triển năng lực học sinh phù hợp từng bài/nội dung môn học

7 14.0 20 40.0 18 36.0 5 10.0 2.58 5

5. Tổ chức khai thác có hiệu quả phương tiện dạy học (dụng cụ thí

58 nghiệm, đồ dùng dạy học, phiếu học tập,…), công nghệ thông tin và truyền thông, internet trong từng nội dung dạy học

6. Chỉ đạo ban kiểm tra của nhà trường tổ chức kiểm tra chuyên đề, toàn diện hoặc đột xuất việc thực hiện dạy học ở các môn học theo hướng phát triển năng lực học sinh

8 16.0 18 36.0 17 34.0 7 14.0 2.54 7

7. Tạo điều kiện thuận lợi về CSVC, thiết bị, phương tiện dạy học để CBQL, giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

11 22.0 15 30.0 18 36.0 6 12.0 2.62 3

8. Có biện pháp khuyến khích, tạo động lực để CBQL, giáo viên mơn tích cực, chủ động, tự giác thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh

8 16.0 17 34.0 18 36.0 7 14.0 2.52 8

ĐTBC 2.59

Kết quả khảo sát về việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức dạy học ở bảng 2.10, đã nhận được ý kiến đánh giá của CBQL với ĐTBC là 2.59 điểm (mức Khá). Cụ thể:

Với việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thông qua “Tổ chức khai thác có hiệu quả phương tiện dạy học (dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, phiếu học tập,…), công nghệ thông tin và truyền thông, internet trong từng nội dung dạy học”, đã nhận được 20.0% ý kiến CBQL đánh giá ở mức “Tốt”, 34.0% CBQL đánh giá ở mức độ “Khá” và 8.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.66 điểm (xếp thứ 1); với việc chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thơng qua việc “Hiệu trưởng tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề về nâng cao năng lực sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kỹ thuật dạy học” nhận được 20.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 32.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 8.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.64 điểm (xếp thứ 2).

59

học ở một số công việc cụ thể chưa được triển khai thực hiện triệt để nên kết quả khảo sát không nhận được kết quả đánh giá cao của CBQL, như “Có biện pháp khuyến khích, tạo động lực để CBQL, giáo viên mơn tích cực, chủ động, tự giác thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh”, chỉ được 16.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức “Tốt”, 34.0% CBQL đánh giá việc thực hiện ở mức độ “Khá” và 14.0% CBQL đánh giá là “Yếu”, ĐTB là 2.52 điểm (xếp thứ 8).

Từ kết quả khảo sát đã cho thấy những hạn chế, thiếu sót trong chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, cần được nghiên cứu làm rõ kết quả đã đạt được, những thiếu sót để từ đó tìm ra các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng đạt được hiệu quả thiết thức.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên hoạt động học của học sinh theo hướng phát triển năng lực học

Bảng 2.11. Đánh giá kết quả quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh

TT Hoạt động dạy/học theo hướng phát triển năng lực Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL %

I. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

1. Phân công giáo viên dạy học một cách rõ ràng, hợp lý

10 20.0 17 34.0 18 36.0 5 10.0 2.64 1

2. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học

9 18.0 16 32.0 19 38.0 6 12.0 2.56 4

3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học

9 18.0 16 32.0 17 34.0 7 14.0 2.50 6

4. Quản lý giáo viên thực hiện chương trình dạy học

7 14.0 18 36.0 19 38.0 6 12.0 2.52 5

5. Quản lý hoạt động chuẩn bị bài giảng và lên lớp của giáo viên

9 18.0 17 34.0 19 38.0 5 10.0 2.60 2

6. Quản lý giờ lên lớp 8 16.0 18 36.0 19 38.0 5 10.0 2.58 3

60

II Quản lý hoạt động học của học sinh

1. Tổ chức việc lĩnh hội kiến thức và tự

định hướng phát triển năng lực 10 20.0 16 32.0 18 36.0 6 12.0 2.60 1 2. Chỉ đạo việc hình thành kỹ năng tự học

cho học sinh

9 18.0 16 32.0 19 38.0 6 12.0 2.56 3

3. Phối hợp với phụ huynh để quản lý kế

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 57 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)