Độc đáo vì tính liên tục của nó Đây là một Sách đã đƣợc viết trong khoảng thời gian hơn 1500 năm, qua

Một phần của tài liệu 248009_GIAO_DAN_HOP_TUYEN_SO_7_1 (Trang 94 - 95)

IV- Thể văn Khải Huyền: Sách Khải huyền của thánh Gio-an.

1. Độc đáo vì tính liên tục của nó Đây là một Sách đã đƣợc viết trong khoảng thời gian hơn 1500 năm, qua

đƣợc viết trong khoảng thời gian hơn 1500 năm, qua 40 thế hệ, do 40 tác giả thuộc nhiều giai cấp xã hội khác nhau nhƣ vua chúa, nông dân, triết gia, ngƣ phủ, thi nhân, nhà cai trị, học giả... Moses, một lãnh tụ chinh trị, đƣợc huấn luyện từ các đại học Ai-Cập; Peter, một ngƣ phủ; Amos, một ngƣời chăn cừu; Joshua, một tƣớng lãnh; Nehemiah, một ngƣời hầu rƣợu; Daniel, một thủ tƣớng; Luke, một y sĩ; Solomon, một nhà vua; Matthew, một viên thu thuế; Paul, một giáo sĩ... Lại đƣợc viết tại nhiều nơi khác nhau: Moses nơi hoang địa, Jeremiah nơi ngục thất, Daniel trên sƣờn đồi và trong điện ngọc, Paul trong khám lớn, Luke lúc du hành, John trên đảo Patmos... Và viết vào những thời điểm khác nhau: David trong thời chiến, Salomon trong cảnh thái bình. Viết trong những tâm trạng khác nhau: kẻ viết trong hân hoan, ngƣời viết trong sầu muộn. Viết tại 3 lục địa khác nhau: Á Châu, Phi Châu và Âu Châu, bằng ba ngôn ngữ khác nhau: Hi-bá-lai (Hebrew), ngơn ngữ chính của Cựu Ƣớc (đƣợc gọi là “ngôn ngữ Judah” trong Vua 2 18:26-28), và “ngôn ngữ Canaan” trong Isaiah 19:18); Aramaic, ngôn ngữ chung miền Cận

Đông cho đến thời Alexander Đại Đế (Tk 6 B.C – Tk 4 B.C.); Hy-lạp, ngôn ngữ của Tân Ƣớc, một ngôn ngữ đƣợc coi là quốc tế vào thời Chúa Giêsu. Liên tục tính của Thánh Kinh còn đƣợc chứng tỏ qua hàng ngàn những đề tài bề ngoài xem ra chống chọi nhau mà kỳ thực rất ăn ý hòa hợp với nhau kết thành một câu chuyện duy nhất: câu chuyện Thiên Chúa cứu vớt con ngƣời. Từ Sáng Thế cho đến Khải Huyền, biết bao vấn đề chung qui chỉ nhằm kể lại cùng một câu chuyện ấy. Geisler và Nix nhận xét nhƣ sau: “Thiên Đàng Bị Đánh Mất trong Sáng Thế đã trở thành Thiên Đàng Đuợc Tìm Lại trong Khải Huyền. Cây sự sống khi bị rào lại trong Sáng Thế, đã đƣợc mở ra vĩnh viễn trong Khải Huyền” (Geisler, Norman L. & William E. Nix.

A General Introduction to the Bible. Chicago: Moody

Press,1968, p. 24). Cịn F.F. Bruce thì cho hay: “Bất cứ bộ phận nào của cơ thể cũng chỉ có thể giải thích thích đáng khi qui chiếu với toàn bộ cơ thể. Bất cứ phần nào của Thánh Kinh cũng chỉ có thể giải thích thích đáng khi qui chiếu với tồn bộ Thánh Kinh mà thôi... (Thực vậy) Thánh Kinh không phải chỉ là một hợp tuyển; vì có cả một sự thống nhất nối kết toàn bộ với nhau. Hợp tuyển do một ngƣời chọn lựa góp nhặt nên, nhƣng đâu có ngƣời nào góp nhặt tạo ra Thánh Kinh” (Bruce, F.F. The Books and the Parchments. Rev. ed. Westwood: Fleming H. Revell Co.,

1963, pp.88-89).

Một phần của tài liệu 248009_GIAO_DAN_HOP_TUYEN_SO_7_1 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)