Tƣơng tự nhƣ vậy, kết quả đánh giá trên hình 2.35 thể hiện khóa học execl cơ bản, powerpoint giúp tăng hiệu quả cho học viên trong cơng việc. Cịn khóa word và excel n ng cao chƣa làm đƣợc điều này. Các học viên khóa học execl cơ bản, powerpoint theo đánh giá cơng việc thì họ làm việc nhanh hơn, có phƣơng pháp và cải tiến hơn trong công việc. Đ y là điều khiến cán bộ quản lý rất hài lòng và khuyến khích mở thêm các khóa học tƣơng tự. Tuy nhiên đối với hai khóa cịn lại chƣa có tăng hiệu quả cơng việc thì cán bộ quản lý sẽ xem xét rút kinh nghiệm.
Dƣới đ y là bảng 2.7 tóm tắt kết quả khảo sát cấp độ 3. 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Khóa học tăng hiệu quả cơng việc
Bảng 2. 7 Bảng tóm tắt kết quả khảo sát cấp độ 3
Hài lòng Kết quả đánh giá Khóa đạt yêu cầu
Mức độ ứng dụng khóa học
Họ đánh giá hầu hết các nhân viên tham gia khóa học đều ứng dụng đƣợc ít nhất một nội dung đã học. Mức độ ứng dụng thƣờng xuyên các khóa tốt trừ Word.
Powerpoint Excel cơ bản Excel nâng cao
Mức độ biến chuyển trong công việc
Cán bộ quản lý hài lòng với sự thay đổi kỹ năng thao tác của học viên. Họ cho rằng nhân viên sau khi tham gia khóa học thực hiện cơng việc ít sai sót hơn, thực hiện công việc năng suất hơn, phƣơng pháp làm việc tốt hơn, tận tình hƣớng dẫn lại cho đồng nghiệp khác.
Powerpoint Excel cơ bản
Chƣa hài lòng Kết quả đánh giá Khóa đạt yêu cầu
Tác động của hỗ trợ sau khóa học
Các khóa học excel cơ bản, powerpoint, word đều đƣợc các cấp quản lý hỗ trợ rất tốt. Các cấp quản lý khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên của mình và áp dụng thực hành. Tuy nhiên họ đánh giá rằng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chƣa có sự hỗ trợ nhiều đối với các khóa học nội bộ, một phần là do nhân sự P.TCNS&HCPL còn trẻ và thay đổi liên tục dẫn tới khơng có nhân sự hay bộ phận theo dõi sau khóa học. Các chính sách cịn chƣa đƣợc thực hiện mạnh mẽ và đầu tƣ lâu dài dẫn tới đ y là một rào cản.
Powerpoint
Đánh giá cấp độ bốn là đánh giá tác động dài hạn lên tổ chức. Nó đánh giá xem là khóa học có thực sự mang đến sự thay đổi hiệu quả cho các học viên và tổ chức hay khơng. Tính hiệu quả của khóa học đƣợc các cán bộ quản lý đánh giá mang tính tƣơng đối theo kinh nghiệm và cảm nhận của họ. Những đánh giá đó cũng có hữu ích đối với việc xét xem có sự thay đổi trong tổ chức hay không và đƣa ra những giải pháp cho doanh nghiệp. Nhƣng nhƣ vậy chƣa đủ, do vậy nên có kế hoạch đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lƣợng bằng việc so sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích do đào tạo mang lại cho tổ chức doanh nghiệp.
2.2.4.1. ết quả thực hiện công việc của nh n viên
Các chƣơng trình đào tạo thiết lập với mục đích là để nh n viên áp dụng những điều đã đƣợc đào tạo để thực hiện tốt hơn trong công việc của họ. Nếu nh n viên làm tốt thì sẽ đem lại lợi ích cho nh n viên và tổ chức doanh nghiệp. Mỗi năm sẽ có xét duyệt kết quả thực hiện cơng việc của nh n viên để đề xuất tăng lƣơng cho họ. Xét duyệt này sẽ dựa theo kết quả thực hiện công việc hang tháng mà xếp loại xuất sắc, tiêu biểu, loại A, B, C hay D. Những Cán bộ quản lý sẽ đánh giá những đóng góp của nh n viên trong một năm qua và dựa vào đó để đƣa ra các mức tăng lƣơng hay thƣởng hợp lý. Do đó nh n viên có cống hiến nhiều trong cơng việc sẽ có mức tăng lƣơng và thƣởng cuối năm cao hơn.
Dƣới đ y là bảng 2.8 trình bày kết quả công việc cuối năm theo xếp loại của các học viên:
Bảng 2. 8 Kết quả xếp loại công việc của học viên năm 2017
STT XẾP LOẠI SỐ LƢỢNG Tỷ lệ
01 Xuất sắc 1 1.61%
02 Tiêu biểu 3 4.84%
2.2.4.2. iệu quả đem lại cho tổ chức
Đào tạo cũng giống nhƣ một hình thức đầu tƣ giống nhƣ khi đầu tƣ vào các hoạt động khác của doanh nghiệp nhƣ đổi mới công nghệ kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh,… doanh nghiệp nên cần tính đến hiệu quả của đào tạo.
Chi phí vật chất trong đào tạo trong năm 2017 đƣợc thể hiện nhƣ bảng 2.9 sau:
Bảng 2. 9 Chi phí khóa học đào tạo nội bộ
STT NỘI DUNG CHI PH
01 Chi phí cho các phƣơng tiện vật chất, kỹ thuật cơ bản nhƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu, tài liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy
10,000,000
02 Chi phí cho đội ngũ quản lý và đội ngũ giảng viên 1,400,000 03 Học bổng và tiền lƣơng trả cho học viên trong thời gian học 101,000,000 04 Chi phí cơ hội do nhân viên tham dự các khóa đào tạo,
khơng thực hiện đƣợc các công việc thƣờng ngày
30,000,000
Tổng cộng 142,400,000
(Nguồn: Tác giả tổng hợp
Lợi ích bằng tiền do đào tạo mang lại đƣợc xác định bằng khoảng chênh lệch giữa lợi ích hằng năm do nhân viên mang lại cho doanh nghiệp lúc trƣớc và sau đào tạo. Cái này xác định một cách tƣơng đối thông qua mức tăng doanh thu giữa năm 2016 và 2017. Theo đánh giá của ban Tổng giám đốc thì lợi ích bằng tiền do đào tạo đƣợc tính vào khoảng 0.1% tổng tăng lợi nhuận ròng giữa 2016 và 2017, tức là 245,000,000. Ta có thể tính chi phí – hiệu quả của đào tạo nhƣ sau:
NPV= ∑
( ) =∑ ( )
NPV >0 nên có thể thấy các chƣơng trình đào tạo cũng đã đem lại hiệu quả cho công ty. Do vậy nên Ban tổng giám đốc tiếp tục khuyến khích áp dụng và tăng cƣờng về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng của các khóa các khóa đào tạo nội bộ.
Tóm lại, chƣơng 2 đã đánh giá hiệu quả đào tạo các chƣơng trình đào tạo nội bộ của công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên theo 4 cấp độ của mơ hình Kirkpatrix. Kết quả đánh giá đƣợc tổng hợp theo bảng 2.10 dƣới đ y:
Bảng 2. 10 T ng kết kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo theo 4 cấp độ
BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Cấp độ 1
Khảo sát nhu cầu đào tạo 75% Hài lịng
Cơng tác chuẩn bị 75% Chƣa hài lịng
Nội dung khóa học 25% Chƣa hài lòng
Phƣơng pháp đào tạo 50% Chƣa hài lòng
Cơ sở vật chất 25% Chƣa hài lòng
Giảng viên hƣớng dẫn 25% Chƣa hài lòng
Đánh giá chung về khóa học 25% Chƣa hài lòng Cấp
độ 2 Kiến thức tiếp thu
2/4 khóa đạt 100%
2/4 khóa đạt< 100% Chƣa hài lòng
Cấp độ 3
Mức độ ứng dụng khóa học 100% Hài lịng
Mức độ biến chuyển trong cơng việc 50% Chƣa hài lòng Tác động của hỗ trợ sau khóa học 25% Chƣa hài lịng Đánh giá về chung về hiệu quả khóa
học 50% Chƣa hài lòng
Cấp độ 4
Kết quả thực hiện công việc của nhân viên
100% đạt xếp loại
A cuối năm. Đạt hiệu quả Hiệu quả đem lại cho tổ chức NPV >0 Đạt hiệu quả
Từ kết quả trên có thể thấy chƣơng trình đào tạo nội bộ nhìn chung đã mang lại hiệu quả cho công ty. Các chƣơng trình đào tạo tin học văn phịng nên đƣợc tiếp tục tổ chức vào các năm sau, tuy nhiên vẫn cần phải cải thiện để các khóa học mang lại sự hài lòng cao hơn, thiết thực hơn cho học viên và giúp nâng cao hiệu quả đào tạo cho tổ chức hơn nữa.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NỘI BỘ
Chƣơng 3 trình bày các giải pháp áp dụng tại công ty TNHH SX-HTD Bình Tiên nhằm mục đích n ng cao hiệu quả của các chƣơng trình nội bộ đang áp dụng cho công ty và cả những chƣơng trình đào tạo có kế hoạch tổ chức khác nữa căn cứ vào các yếu tố chƣa đƣợc hài lịng trong q trình khảo sát, phân tích tại cơng ty. Từ đó đƣa ra những kiến nghị thiết thực cho P.TCNS&HCPL, Ban Tổng giám đốc và các cấp quản lý tại Tổng công ty.
3.1. Mục tiêu chiến lƣợc của công ty
Ban TGĐ đã lựa chọn và đƣa ra chiến lƣợc của cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên trong giai đoạn 2018-2022 là tập trung khác biệt hóa để phát triển và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Biti’s. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc đó thì mục tiêu chiến lƣợc cụ thể mà Ban giám đốc đề ra giai đoạn 5 năm là:
- Giữ mức độ tăng trƣởng doanh thu hằng năm ổn định >12%.
- Đầu tƣ công nghệ hiện đại để phát triển sản phẩm dòng thế thao Hunter đang là thế mạnh, cải cách quy trình và dây chuyền theo hƣớng hiện đại hóa( mở thêm từ 1 đến 2 chuyền giày thể thao thế hệ mới). Đảm bảo trong giai đoạn 2018-2022 > 50 mẫu thiết kế mang tính đột phá.
- Cơ cấu lại hệ thống phân phối theo đó là tăng thêm các hoạt động khuyến mãi , chiến dịch marketing đối với các dòng sản phẩm mới cho phân khúc trẻ em và phân khúc trẻ từ 18-30 .
- Tăng thị phần ở phân khúc trẻ độ tuổi từ 18-30 và phân khúc trẻ em bằng cách phát triển thêm dịng Văn hóa d n gian và Disney.
3.2. Mục tiêu chiến lƣợc đào tạo
Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc cơng ty thì nguồn nhân lực phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc. Ban Tổng giám đốc đã đƣa ra các mục tiêu chiến lƣợc về đào tạo để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ:
- Đảm bảo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hiện có để nguồn nhân lực này trở thành nòng cốt. Nhƣ vậy phải tăng cƣờng các khóa học đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn lực có sẵn, xây dựng các chƣơng trình đào tạo và các kế hoạch phát triển năng lực phù hợp với đội ngũ cán bộ công nhân viên của Biti’s hiện tại để đảm bảo nguồn nhân lực nòng cốt và ổn định.
- Đẩy mạnh đào tạo nội bộ để tận dụng nguồn lực hiện có, tiết kiệm chi phí đào tạo
- Đảm bảo 100% nh n viên đạt yêu cầu về kết quả đào tạo nghiệp vụ.
- Đảm bảo tất cả các nhân viên tân tuyển đều đƣợc đào tạo.
3.3. Giải pháp
3.3.1. Lựa chọn nội dung kiến thức cần đào tạo
Để có thể lựa chọn đƣợc nội dung kiến thức cần đào tạo thì cơng ty cần phải đƣa vào những tiêu chí khách quan phù hợp dựa trên:
- Kết quả đánh giá sự thực hiện công việc của ngƣời lao động.
- Nhu cầu cần phải đào tạo của vị trí cơng việc đó dựa trên phân tích nhiệm vụ, mơ tả công việc; các trách nhiệm khi thực hiện cơng việc.
- Ph n tích năng lực hiện có của nh n viên, trình độ chuyên môn, các kỹ năng.
Để áp dụng tại cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên thì tác giả đề xuất các bƣớc để xác định nội dung nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tổng hợp kế hoạch các khóa đào tạo từ các phòng ban vào tháng 1 hàng năm do quản trị nhân viên từng phòng ban thực hiện và chuyển cho P.TCNS&HCPL.
Bƣớc 2: Xác định nhu cầu cá nhân của ngƣời lao động bằng cách phát phiếu bảng hỏi điều tra mong muốn của ngƣời lao động đối với các kiến thức kĩ năng mà họ muốn đƣợc công ty đào tạo. P.TCNS&HCPL sẽ tổng hợp các nhu cầu này lại.
Bƣớc 3: Chủ quản các phòng ban thực hiện sử dụng các kết quả của hoạt động phân tích cơng việc và sử dụng hệ thống đánh giá kết quả làm việc của ngƣời lao động để chọn lựa (kết quả này P.TCNS&HCPL thực hiện đánh giá hằng năm theo xếp loại). Bƣớc 4: Các giảng viên và Ban tổ chức mỗi khóa học sẽ dựa vào các chƣơng trình đào tạo trƣớc đ y, nhu cầu phải đào tạo của vị trí cơng việc đã có sẵn và kết quả từ hai bƣớc trên để lập ra nội dung đào tạo thích hợp và bổ sung kiến thức cần có cho nhân viên.
Việc lựa chọn nội dung theo các bƣớc trên sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu và nhu cầu giữa các bên giúp đạt hiệu quả đào tạo cao hơn.
Có thể áp dụng kế hoạch đào tạo sau đối với đối tƣợng nhân viên cho các phòng ban tại cơng ty TNHH SX-HTD Bình Tiên nhƣ bảng 3.1. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc các giảng viên từ trong nội bộ công ty đào tạo để họ có thể đào tạo nội dung khóa học sát với thực tế nhất có thể.
Đối với cán bộ cấp quản lý thì nội dung đào tạo là các khóa về kỹ năng mềm nhƣ: Kỹ năng về quản lý hiệu quả, kỹ năng tổ chức cuộc họp, kỹ năng quản lý vận hành các xƣởng. Đối với các đối tƣợng này thì nên đƣợc đào tạo bởi các cấp quản lý có kinh nghiệm và đƣợc đánh giá tốt về công tác quản lý hoặc có thể mời các chuyên gia huấn luyện bên ngoài về đào tạo.
Bảng 3. 1 Nội dung đào tạo cho các phịng ban
PHỊNG BAN NỘI DUNG ĐÀO TẠO
P. ĐGCL
- Tin học văn phòng
- Nhập – xuất bảo quản vật tƣ nhà máy
- Thao tác kỹ năng chuẩn P.VTKHKD
- Kiểm soát kinh doanh
- Quản trị hàng hóa kho bãi
- Kênh ph n phối trong chuỗi cung ứng. P.QTTH&ST - Quản trị mạng Office 365
- Quản trị SQL Server Ban quản đốc Khối văn
phòng XCT
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật cán luyện lƣu hóa Ban quản đốc Khối văn
phịng XIL&BH
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật in lụa bế hình n ng cao Ban quản đốc Khối văn
phòng Xƣởng Cơ điện - Tin học văn phòng
- Điện công nghiệp
P.TCNS&HCPL - Thiết kế & đổi mới sản phẩm chủng loại giày thể thao
- Công nghệ &Kỹ thuật theo d y chuyền mới Ban quản đốc Khối văn
phòng M&HCD
- Tin học văn phòng
- Kỹ thuật chuẩn may Văn phòng khối quản
lý sản xuất
- Tin học văn phòng
- Vận hành xƣởng theo d y chuyền mới P.KTTC - Đào tạo kế toán kiểm soát nội bộ,
- Đào tạo kế tốn thu chi và chi phí tổng hợp
(Nguồn : Tác giả thực hiện)
3.3.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo
Cần có phƣơng pháp đào tạo phù hợp cho từng đối tƣợng, từng khóa học. Tùy theo trình độ của học viên và nội dung khóa học mà giảng viên sẽ thực hiện kết hợp các phƣơng pháp phù hợp nhƣ:
- Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa, có hình ảnh trực quan càng tốt khi cung cấp cho học viên các tƣ liệu kiến thức mới.
- Phân chia khối lƣợng kiến thức thành từng phần và chỉ cung cấp cho học viên những khối lƣợng kiến thức, thông tin vừa đủ, phù hợp với khả năng tiếp thu của học viên, nên phân loại học viên.
- Cho học viên thực hành kèm với học lý thuyết để học viên dễ dàng vận dụng và ghi nhớ sâu kiến thức sau khi học.
- Tạo điều kiện cho học viên học hỏi chia sẻ lẫn nhau trong quá trình học.
- Nên tăng cƣờng đào tạo theo kiểu thảo luận xử lý tình huống cho khóa học nội bộ nói riêng và khóa học đào tạo trong cơng ty nói chung. Ví dụ nhƣ: Trong các khóa học giảng viên hƣớng dẫn có thể đƣa ra một số tình huống xử lý cụ thể trong thực tế ( sự cố, tình huống gặp phải khi học…) để cùng thảo luận với học viên hoặc cho học viên chia nhóm thảo luận chung với nhau giúp cho học viên làm quen thực tế tốt hơn, xử lý linh hoạt và luôn chủ động hơn trong công việc,…
Do đặc thù của của mình, cơng ty có thể lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cho từng đối