Tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất và phương tiện cho SV học tập và lưu trú.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường cao đẳng giao thông vận tải 3 (Trang 58 - 61)

sinh hoạt ăn ở trong KTX trước khi nhận phịng, giúp cho các em đặc biệt là những SV từ nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo làm quen với mơi trường đơ thị và nếp sống tập thể tại một thành phố lớn.

Nhà trường cũng thơng cảm với những khĩ khăn về tài chánh của sinh viên khi học xa nhà nên hỗ trợ nhà ăn trong KTX mỗi SV nội trú 5 ký gạo/ 1 tháng.

Phịng quản lý SV đã tổ chức cho sinh viên mặc đồng phục đi học. Phịng y tế phối hợp với bệnh viện tổ chức khám sức khoẻ đầu năm cho 100% SV mới vào để kịp thời phát hiện bệnh nếu cĩù và cĩ biện pháp phịng ngừa, điều trị.

Ngồi các biện pháp nhà trường mà đại diện là ban quản lý KTX thực hiện cĩ hiệu quả khá tốt đối với việc quản lý giáo dục nếp sống SV nội trú được cả 2 khối nhìn nhận như: tổ chức họp định kỳ các trưởng phịng để phổ biến các nội dung hoạt động và nắm bắt tình hình SV. Tuy nhiên, SV vẫn địi hỏi nhà trường, ban quản lý KTX quan tâm nhiều hơn nữa như:

- Thường xuyên thăm hỏi quan tâm đến đời sống các em hơn.

- Kiểm tra chặt chẽ các đối tượng ra vào KTX để đảm bảo trật tự an ninh hơn.

- Tổ chức đều đặn thường xuyên hơn các hoạt động vệ sinh mơi trường.

- Quản lý chặt chẽ hơn giờ tự học trong KTX.

- Tổ chức đều đặn thường xuyên hơn sinh hoạt văn thể mỹ cho SV.

- Tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất và phương tiện cho SV học tập và lưu trú. trú.

Các biện pháp này chưa được SV đánh giá cao về hiệu quả. Qua nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi thấy KTX cĩ quy định về giờ tự học nhưng lại thiếu sự quản lý quy định này bằng các biện pháp cụ thể; chủ yếu là để SV tự giác nên cĩ SV chấp hành tốt giờ tự học, cĩ SV lại làm hoạt động khác như chơi thể thao dưới sân, hát hị… gây ồn ào làm ảnh hưởng đến việc học của các bạn khác.

Việc tổ chức sinh hoạt văn thể mỹ hiện nay cho SV chưa được SV đánh giá tốt về mặt hiệu quả. Một số hoạt động văn nghệ thể thao… giao cho SV nhưng chỉ tập trung vào một số đợt hội diễn như ngày lễ 20/11 và ngày thành lập Đồn 26/3, cịn lại để SV hoạt động tự phát, thiếu tổ chức, thiếu kế hoạch.

Về vấn đề vệ sinh mơi trường, qua quan sát và đánh giá của 2 khối chúng tơi thấy thường ngày SV ở KTX chịu trách nhiệm vệ sinh phịng ở của mình, cịn vệ sinh ở những nơi cơng cộng, ban quản lý đã cĩ 2 nhân viên vệ sinh phụ trách. KTX cĩ phát động “Ngày chủ nhật xanh” huy động các SV nội trú làm vệ sinh phịng ở, hành lang, cầu thang, khuơn viên KTX, trồng cây… nhưng biện pháp này khơng được thực hiện thường xuyên, tình hình vệ sinh trong phịng ở khơng được kiểm tra định kỳ và đột xuất cĩ chấm điểm để rèn luyện nếp sống vệ sinh, ngăn nắp nên chưa tạo được sự thi đua giữa các phịng ở của SV về nếp sống văn hố.

Ban quản lý KTX lập sổ danh sách cĩ dán ảnh những SV nội trú để quản lý. Người bên ngồi KTX phải xuất trình giấy tờ trước khi vào, nhưng biện pháp này khơng được thực hiện nghiêm ngặt, triệt để vì cĩ lúc kiểm tra, cĩ lúc khơng. Qua quan sát theo dõi chúng tơi thấy cĩ những ngày việc kiểm tra ra vào KTX hồn tồn bị bỏ ngõ. Đặc biệt, một số sinh viên trước đây bị đuổi ra khỏi KTX do vi phạm nhiều lần nội quy, nay quay trở lại gây rối, làm mất an ninh trong KTX.

SV chưa đánh giá cao chính sách khen thưởng và kỷ luật của KTX. Nhiều biểu hiện lệch lạc trong nếp sống uống rượu, gây mất trật tự… chưa được xử lý nghiêm khắc nên ảnh hưởng đến nếp sống các SV khác.

Cơ sở vật chất để cho sinh viên sinh hoạt thể thao, văn hố, văn nghệ và tự học ở kí túc xá cịn thiếu thốn như sân chơi, bãi tập đã xuống cấp. Thiếu phịng tập thể thao và các dụng cụ phục vụ cho việc luyện tập thể thao như bĩng bàn, lưới bĩng chuyền… Sinh viên muốn chơi thể thao hàng ngày trong kí túc xá phải tự bỏ tiền ra mua sắm hoặc ra các câu lạc bộ ở địa phương ngồi kí túc xá. Ti vi trong kí túc xá cĩ, nhưng khơng được mở đều đặn. Tài liệu học tập trong thư viện cịn nghèo nàn, chưa cĩ sự đầu tư đúng mức

và thường xun. Phịng tự học trong kí túc xá cịn thiếu chỗ ngồi… nên các biện pháp này chưa được sinh viên đánh giá cao.

Tĩm lại, kết quả nghiên cứu về các yếu tố, các chủ thể giáo dục, tác dụng của hoạt động Đồn và hiệu quả các biện pháp quản lý giáo dục của nhà trường đối với việc giáo dục rèn luyện nếp sống cho SV là khá thống nhất với nhau. Để quản lý giáo dục tốt nếp sống SV, nhà trường cần hiểu rõ những nhu cầu cơ bản nhất của SV: nhu cầu ăn ở nước uống vệ sinh, nhu cầu mơi trường sống an tồn, nhu cầu sinh hoạt giải trí, giao tiếp tình bạn, tình yêu, nhu cầu khẳng định được tơn trọng về vị thế vai trị của SV, nhu cầu phát triển tồn diện về nhân cách.

Các đồn thể và nhà quản lý GD cần tác động vào SV để họ tự giác xây dựng nếp sống tự quản, giúp họ yêu thích làm việc, tự chỉ huy, tự quản trị bản thân. Hiểu được tâm tư của họ là muốn làm tốt mọi cơng việc ngay cả khi khơng cĩ hoặc cĩ sự giám sát ít nhất. Nhà trường khơng chỉ cĩ các khuyến khích vật chất mà ln cĩ sự thúc đẩy khích lệ niềm tin cho họ bởi vì ở độ tuổi 18 đến 22, SV mong mỏi được phát huy sáng kiến, tự đánh giá bản thân, dám chịu trách nhiệm và thích thú trước những thách thức của cuộc sống.

2.3.5. Đánh giá về nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong nếp sống sinh viên

Như chúng tơi trình bày ở trên, cĩ nhiều yếu tố và hoạt động tác động đến nếp sống của SV từ nhiều phía. Các yếu tố đĩ đúng là những yếu tố tích cực và cĩ ảnh hưởng đến nếp sống của SV. Song, trong SV cịn cĩ những biểu hiện chưa tốt nhất là trong học tập, sinh hoạt, ứng xử. Bên cạnh một số em say mê học tập vẫn cịn một số em vi phạm quy chế thi, sống trung bình chủ nghĩa về mọi mặt, thiếu quyết tâm trong học tập rèn luyện, tuỳ tiện trong sinh hoạt nội trú, ít tham gia hoạt động theo nhĩm, lớp. Để xác định nguyên nhân của những hạn chế trên, chúng tơi đã tiến hành điều tra lấy ý kiến của các SV và các cán bộ QL cĩ liên quan đến cơng tác quản lý giáo dục SV. Kết quả thu được ở bảng sau:

Bảng 2.10: Đánh giá về nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong nếp sống sinh viên

STT CÁC NGUYÊN NHÂN Khối SV Khối QL ĐÁNH GIÁ CỦA

SL % SL %

1 SV thiếu tích cực tự giác 173 62.2% 19 95%

2 SV chưa nhận thức đúng ý nghĩa việc tự học 148 53.2% 16 80%

3 Cơng tác quản lý ở KTX chưa tốt 181 65.1% 11 55%

4 Do thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện và

phương tiện cho SV sinh hoạt

186 66.9% 12 60%

5 Đời sống của SV cịn khĩ khăn 206 74.1% 11 55%

6 Thiếu tổ chức tự quản tích cực của sinh viên 171 61.5% 13 65%

7 Việc tổ chức giáo dục cịn chưa đa dạng, thiếu hấp

dẫn

182 65.5% 13 65%

8 Do ảnh hưởng của mơi trường xã hội bên ngồi 160 57.6% 14 70%

9 Do thiếu sự quan tâm của gia đình hay gia đình quá

nuơng chiều

84 30.2% 8 40%

10 Một số giáo viên, cán bộ CNV chưa gương mẫu 75 27% 3 15%

11 Chưa cĩ qui định cụ thể về việc thực hiện các hoạt động trong KTX động trong KTX

179 64.4% 11 55%

Căn cứ kết quả nghiên cứu trên đây chúng tơi nhận thấy:

Cả hai khối khá thống nhất trong đánh giá các nguyên nhân tồn tại của SV. Khối QL đã nhấn mạnh 8 nguyên nhân chính là:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường cao đẳng giao thông vận tải 3 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)