Thực trạng hoạt động học tập của HS

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 44)

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Đi học chuyên c n, chấp hành nề nếp, tác

phong của nhà trường và giáo viên 144 1.0 4.0 2.313 .5968

Chăm chỉ, chuyên c n trong trong giờ học

tiếng Anh trên lớp. 144 1.0 4.0 2.653 .5461

Khả năng giao tiếp, trao đổi, thảo luận học

tập với bạn bè, th y cô 144 1.0 4.0 2.611 .6805

Tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc

bộ tiếng Anh của Nhà trường tổ chức 144 1.0 4.0 2.528 .6788

Khả năng tự học, rèn luyện tiếng Anh ngoài

giờ lên lớp 144 1.0 4.0 2.604 .6170

Nhận xét: Hoạt động học tập của HS theo tiếp cân năng lực được CBGV và HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội đánh giá ở mức độ Khá. Trong đó, nội dung “Đi học chuyên c n, chấp hành nề nếp, tác phong của nhà trường và giáo viên” bị đánh giá thấp nhất (2.313) ở mức độ trung bình; nội dung “Chăm chỉ, chuyên c n trong trong giờ học tiếng Anh trên lớp.” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình đạt được (2,653), mức độ khá. Khơng có nội dung nào được đánh giá ở mức độ tốt.

Kết quả trên cho thấy hoạt động học tập của học sinh nhằm phát triển năng lực ở trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội chưa được đánh giá cao; các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực chưa được chú trọng do vậy khả năng, năng lực của các em còn hạn chế. Trao đổi với đội ngũ GV để làm rõ nội dung này, tôi thu được kết quả: “Học sinh có điều kiện để phát huy năng lực song dễ bị lôi cuốn bởi môi trường nhiều cạm bẫy, hơn nữa ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin có tác động hai mặt, nếu không quản lý tốt HS rất dễ bị lôi kéo và sa ngã …”. Với những kết quả trên, theo tơi, trường THPT Ứng Hịa B, Hà Nội c n đổi mới quản lý hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện cho các em được tham gia các hoạt động tập thể, giúp các em có cơ hội rèn luyện các kỹ năng trong học tập nhằm phát triển năng lực.

2.3.2.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là nhiệm vụ không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy, kết quả kiểm tra đánh giá là cơ sở đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối mỗi kỳ hoặc năm học. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực được trình bày trên bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)

Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của ngành giáo dục

144 1.0 4.0 2.215 .5040

Hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú đảm bảo nội dung đ y đủ

144 1.0 4.0 2.674 .5132

Nội dung kiểm tra, đánh giá trong chương trình SGK theo quy định của Bộ GD

144 1.0 4.0 2.576 .6540

Nội dung kiểm tra, đánh giá có định

hướng phát huy năng lực HS 144 1.0 4.0 2.611 .7107

Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019

Nhận xét: Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ Khá, điểm trung bình đạt được khơng cao, cụ thể: Nhân tố “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của ngành giáo dục” được đánh giá thấp nhất, mức độ trung bình (2.215), các nhân tố khác được đánh giá trên mức trung bình khá (2.576 - 2.674)

Kết quả trên cho thấy Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực HS thông qua các bài học chưa được đánh giá cao, quá trình tổ chức thực hiện chưa đạt kết quả theo mong muốn, Nhà trường c n có các biện pháp quản lý, hỗ trợ các nội dung nêu trên.

2.3.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là nội dung quan trọng trong tổ chức dạy học nói chung, dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS nói riêng. Việc xây dựng các phịng thực hành bộ mơn, thiết bị thí nghiệm, phương tiện dạy học hiện đại ... ở các

trường THPT trên địa bàn thủ đô thuận lợi hơn so với khu vực nông thôn, miền núi, tuy nhiên việc mua sắm các thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm phát triển NLHS lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được thể hiện trên bảng 2.8.

Bảng 2.8. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mơn tiếng Anh tại trƣờng THPT Ứng Hịa B, Hà Nội

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Phòng học lý thuyết rộng rãi, thoáng mát 144 1.0 4.0 2.368 .6971

Thư viện bảo đảm sách tham khảo

chuyên ngữ, phòng đọc cho HS 144 1.0 4.0 2.799 .6646

Nhà trường có phịng Lab dành

cho học tập ngôn ngữ 144 1.0 4.0 2.889 .7583

Phương tiện dạy học hiện đại: máy tính, máy chiếu, phịng học đa chức năng …

144 1.0 4.0 2.799 .7346

Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019

Nhận xét: Kết quả khảo sát trên bảng 2.8 cho thấy: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ khá, cao hơn so với các nội dung khác. Kết quả xấp xỉ mức khá (2.7-2.9); tuy nhiên, nội dung “Phòng học lý thuyết rộng rãi, thống mát” lại được đánh giá khơng cao, chỉ ở trên mức trung bình.

Kết quả đánh giá nêu trên ph n nào phù hợp với kết quả báo cáo của Nhà trường, song để dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS, Nhà trường c n phải trang bị bổ sung thêm nhiều thiết bị; theo nhận xét của một số GV “thiết bị dạy học hiện đại đã có song số lượng ít, tỷ lệ GV sử dụng thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học chưa nhiều; thư viện, tài liệu tham khảo còn chật hẹp và tài liệu, sách báo nói chung, sách ngoại văn chưa phong phú”.

2.3.2.6. Thực trạng môi trường học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực tại gia đình học sinh

Xây dựng mơi trường giáo dục là một yếu tố quan trọng, là điều kiện đế phát triển nhà trường, thể hiện trách nhiệm, uy tín trong xã hội mà cụ thể là các bậc phụ huynh. Trong những năm qua, các trường THPT tại Hà Nội nói chung, trường THPT Ứng Hịa B nói riêng ln thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của sở GD&ĐT Hà Nội trong việc xây dựng và thực hiên các phong trào như: xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc Gia …; thực hiện xã hội hoá trong giáo dục… Khảo sát việc xây dựng môi trường học tập tại Nhà cho HS được chúng tôi trưng c u ý kiến 68 phụ huynh học sinh 2 lớp thuộc khối 10 và 11 có kết quả như sau:

Bảng 2.9. Bảng khảo sát mơi trƣờng học tập tại gia đình học sinh.

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)

Việc sắp xếp có bàn ghế ngồi học tại nhà cho HS 68 2.0 4.0 3.668 .4971

Nơi ngồi học có đủ ánh sáng, thoáng mát 68 2.0 4.0 3.799 .3646

Trình bày thời khóa biểu chính khóa để tiện

theo dõi môn học 68 2.0 4.0 3.389 .5583

Việc sắp xếp tập sách gọn gàng, ngăn nắp. 68 1.0 4.0 2.799 .6346

Phụ huynh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học

sinh trước khi đi học. 68 1.0 4.0 2.540 .6733

Việc phụ huynh nhắc nhở học sinh học bài và

làm bài hàng ngày. 68 1.0 4.0 2.848 .5463

Phụ huynh phân công một thành viên gia đình nắm tình hình học tập và biểu hiện tâm lý trong quá trình học.

68 1.0 3.0 2.231 .7462

Phụ huynh thường xuyên trò chuyện, trao đổi thông

tin học tập với các em để các em bày tỏ ý mình. 68 1.0 4.0 2.785 .4345

Phụ huynh thường xuyên phối hợp với GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể tình hình học tập ở lớp và năng lực học.

68 1.0 3.0 2.346 .4465

Sự phối hợp quản lý tính tự giác học tập và rèn luyện của HS giữa gia đình và Nhà trường rất quan trọng; thông qua kết quả đánh giá sự quan tâm của cha mẹ đến việc học tập ở nhà của học sinh, chúng tơi có thể đánh giá việc học tập theo tiếp cận phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B được triển khai như thế nào.

Kết quả khảo sát trên bảng 2.9 cho thấy phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của con thông qua các nội dung “Bố trí nơi ngồi học có đủ ánh sáng, thoáng mát” và “Việc sắp xếp vị trí học có bàn ghế ngồi học tại nhà cho HS”, “Trình bày thời khóa biểu chính khóa để tiện theo dõi mơn học” được đánh giá ở mức độ Tốt.

Tuy nhiên, các nội dung “Phụ huynh phân cơng một thành viên gia đình nắm tình hình học tập và biểu hiện tâm lý trong quá trình học”; “Phụ huynh thường xuyên phối hợp với GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể tình hình học tập ở lớp và năng lực học”; “Phụ huynh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi đi học” được đánh giá ở mức độ trung bình, điểm trung bình tương đối thấp 2,231; 2,246 và 2,540. Những nội dung này rất quan trọng, là yêu c u bắt buộc đối với việc hỗ trợ GV dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS.

Như vậy, Ban giám hiệu Nhà trường c n có biện pháp quản lý phối hợp giữa CB-GV và phụ huynh học sinh trong việc giáo dục, hướng dẫn học sinh học tập, rèn luyện ngoài giờ lên lớp.

2.4. Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực HS trƣờng THPT Ứng Hòa B, Hà Nội trƣờng THPT Ứng Hòa B, Hà Nội

Đánh giá thực trạng quản lý dạy học đội ngũ GV môn tiếng Anh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo tiếp cận NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội, chúng tôi trưng c u ý kiến 64 CB-GV là những giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trường các nội dung sau.

2.4.1. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên theo tiếp cận phát triển năng lực

Trong cơng tác Quản lý dạy học nói chung, quản lý dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực người học nói riêng, nội dung quản lý công việc chuẩn bị bài, xây

dựng nội dung bài dạy theo hướng phát triển năng lực, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học… trước khi lên lớp của GV là nhiệm vụ quan trọng, góp ph n hướng đến sự thành cơng trong hoạt động giảng dạy tại Nhà trường.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của GV theo hƣớng phát triển NLHS

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)

QL GV xây dựng mục tiêu bài giảng

tiếp cận phát triển NLHS 64 1.0 4.0 2.250 .5909

QL GV xây dựng kế hoạch giảng dạy

theo tiếp cận phát triển NLHS 64 2.0 4.0 2.922 .5720

Chuẩn bị đ y đủ đồ dùng, thiết bị dạy học hiện đại theo hướng phát triển năng lực

64 1.0 4.0 2.500 .6901

Phê duyệt bài giảng theo hướng phát triển năng lực HS trước khi GV tổ chức dạy học

64 2.0 4.0 2.672 .6186

Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019

Nhận xét: Kết quả phân tích trên bảng 2.10 cho thấy, CB-GV trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội đánh giá công tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường về công tác chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp chủ yếu ở mức độ Khá; điểm trung bình dao động từ 2,500 đến 2,922. Riêng nội dung “QL GV xây dựng mục tiêu bài giảng tiếp cận phát triển NLHS” chỉ được đánh giả ở mức trên trung bình (2.250).

Nội dung “QL GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo tiếp cận phát triển NLHS” được đánh giá cao nhất với mức đánh giá đạt khá (2.922), các nội dung còn lại được đánh giá ở mức trung bình khá (2.5-2.7).

Kết quả trên có thể đánh giá, cơng tác quản lý chuẩn bị trước khi lên lớp của giáo viên theo hướng phát triển NLHS đã có sự quan tâm của các Nhà trường; tuy

nhiệm vụ dạy học theo hướng phát triển NLHS thì rất c n thiết phải có biện pháp quản lý nội dung này.

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy trên lớp của GV theo tiếp cận phát triển NLHS

Tổ chức dạy học trên lớp là nhiệm vụ chính của giáo viên, Nhà trường quy định về thời gian, nề nếp, nội dung, tiến độ giảng dạy theo chương trình chung của Bộ Giáo dục và đào tạo, trên cơ sở chung đó, giáo viên xây dựng mục tiêu và nội dung bài dạy, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của học sinh. Thực trạng tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được thể hiện trên bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV theo hƣớng phát triển năng lực HS

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)

Quản lý tác phong, trang phục, phân bổ thời

gian giảng dạy trên lớp của GV 64 2.0 4.0 2.438 .5876

Quản lý hình thức dạy học, phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển năng lực người học

64 1.0 4.0 2.609 .6575

Quản lý Sử dung phương tiện dạy học hiện

đại phù hợp môn học và mục tiêu bài giảng 64 2.0 4.0 2.641 .6754

Tổ chức dự giờ của GV nhằm kiểm tra hoạt

động dạy học theo hướng phát triển năng lực 64 2.0 4.0 2.719 .6539

Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019

Nhận xét: Công tác quản lý hoạt động dạy học trên lớp của GV trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ Khá, nhưng điểm trung bình khơng cao, dao động từ 2,438 đến 2,719.

Nội dung “Tổ chức dự giờ của GV nhằm kiểm tra hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực” được đánh giá cao nhất với giá trị 2.719, các nội dung khác chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá (2.4-2.6)

Có thể nói, Cơng tác quản lý dạy học mơn tiếng Anh của trường THPT Ứng Hịa B, Hà Nội theo tiếp cận NLHS chưa được quan tâm đúng mức, c n thiết có các biện pháp quản lý nhằm thực hiện tốt hơn các nội dung nêu trên trong thời gian tới.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập, r n luyện của HS theo hướng phát triển năng lực

Dạy học theo hướng phát triển NLHS huy động sự tham gia của tất cả các nguồn lực bao gồm: Ban giám hiệu, đội ngũ cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh … tác động đến mục tiêu, nội dung, tiến trình dạy học …Trong đó, hoạt động dạy của th y và hoạt động học của trò là nhiệm vụ trung tâm của hoạt động dạy học. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của HS nhằm phát huy năng lực trong quá trình học tập, rèn luyện ở mỗi cấp học là nhiệm vụ quan trọng, không thể thiếu trong nhà trường.Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của HS trường THPT Ứng Hịa B, Hà Nội được trình bày trên bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực

Nội dung N Min Max

Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)

Quản lý hoạt động tự học, tự chuẩn

bị bài ở nhà của học sinh 64 2.0 4.0 2.563 .6140

Quản lý việc theo dõi, đánh giá mức

độ chuyên c n học tập của HS 64 1.0 4.0 2.594 .7064

Quản lý việc theo dõi, đánh giá mức

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)