Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 80 - 98)

TT Tên biện pháp Mức độ khả thi Thứ hạng Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về t m quan trọng của dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

56 8 0 0 3,88 3

2 Quản lý mục tiêu và chương trình dạy

học mơn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực 58 6 0 0 3,91 2

3

Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh theo quan điểm tiếp cận năng lực

60 4 0 0 3,94 1

4

Quản lý các hoạt động học của học sinh và nâng cao khả năng tự học của học sinh theo tiếp cận năng lực

54 10 0 0 3,84 5

5

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực

56 8 0 0 3,88 3

6 Xây dựng môi trường học tập theo

tiếp cận phát triển năng lực người học 50 10 4 0 3,72 8

7

Đ u tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học

50 14 0 0 3,78 7

8

Tăng cường kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

52 12 0 0 3,81 6

Kết quả thống kê trên Bảng 3.4: các biện pháp đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi, điểm trung bình rất cao từ 3,72 đến 3,94 (thang đánh giá từ 3,25 – 4,00), cụ thể như sau:

Biện pháp số 3 “Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh theo quan điểm tiếp cận năng lực” được đánh giá khả thi nhất vì quản lý dạy học là nhiệm vụ thường xuyên và bắt buộc của Nhà trường.

Biện pháp số 2 “Quản lý mục tiêu và chương trình dạy học mơn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực” được đánh giá khả thi ở vị trí số 2 với điểm trung bình đạt được 3,91. Nhà trường chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng mục tiêu và kế hoạch ngay từ đ u năm học, triển khai đến toàn thể đội ngũ GV.

Biện pháp “Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về t m quan trọng của dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực” đứng ở vị trí số 3, tuy nhiên để triển khai biện pháp này đòi hỏi Nhà trường phải đ u tư nhiều thời gian và công sức hơn nữa.

Các biện pháp còn lại cũng được đánh giá ở mức độ rất khả thi, thực hiện đồng bộ các biện pháp giúp cho nhà trường quản lý đồng bộ và đạt mục tiêu đề ra.

Tiểu kết chƣơng 3

Từ cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh tại trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng Hòa, Hà Nội, tác giả đã đề xuất và tập trung phân tích 8 biện pháp quản lý. Như đã nói ở đ u chương, hệ thống biện pháp này có sự kế thừa một số biện pháp quản lý đã thực hiện tốt, có hiệu quả trước đây; đồng thời có những biện pháp mới đưa ra làm phong phú thêm và phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu ở chương 2. Các biện pháp được đề xuất, qua khảo sát cho thấy đều có tính cấp thiết và khả thi cao, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn, đồng thời góp ph n định hướng cho công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học hiệu quả hơn.

Việc đổi mới công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh là một công việc khá mới đối với nhiều trường THPT nói chung, trường THPT Ứng Hịa B nói riêng. Để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đào tạo, người cán bộ quản lý giáo dục nói chung, các hiệu trưởng nhà trường nói riêng c n thấu hiểu các yêu c u của quản lý hoạt động đổi mới PPDH. Các biện pháp mà tác giả đề xuất trong chương 3 sẽ luôn được kiểm chứng và điều chỉnh để đạt được yêu c u của nhà trường hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào mục tiêu đặt ra và kết quả nghiên cứu đạt được của đề tài, tôi rút ra một số kết luận:

Dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS là quan điểm chỉ đạo, là định hướng quan trọng của Bộ GD&ĐT đối với ngành giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng trong việc thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.

Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận quản lý, quản lý DH, năng lực và đánh giá năng lực… Trong đó, tập trung nghiên cứu các nội dung của quản lý DH môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT. Việc nghiên cứu ph n lý luận nói trên đã định hướng và xác lập nên cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý DH môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.

Luận văn thể hiện sự mô tả và đánh giá khá đ y đủ về thực trạng dạy học và thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hịa B, huyện Ứng Hịa, Hà Nội. Qua đó cho thấy việc quản lý DH môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng Hòa, Hà Nội còn nhiều hạn chế, năng lực đổi mới PPDH chưa cao, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa được quan tâm đúng mức, kinh nghiệm xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học cũng như năng lực dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS của đội ngũ GV chưa được đánh giá cao; điều này rất c n thiết c n có các biện pháp hỗ trợ cho các thực trạng này.

Với cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu tại chương 1 và chương 2, trong chương 3 tác giả đã đề xuất 8 biện pháp quản lí dạy học mơn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hịa B, huyện Ứng Hịa, Hà Nội, đó là các biện pháp sau:

2. Quản lý mục tiêu và chương trình dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh theo quan điểm tiếp cận năng lực

4. Quản lý các hoạt động học của học sinh và nâng cao khả năng tự học của học sinh theo tiếp cận năng lực

5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực

6. Xây dựng môi trường học tập theo tiếp cận phát triển năng lực người học 7. Đ u tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học

8. Tăng cường kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

Các biện pháp đề xuất đã được cán bộ quản lý và giáo viên trong hội đồng sư phạm nhà trường đánh giá ở mức độ rất cấp thiết và rất khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới căn bản tồn diện trong giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.

Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán phục vụ cho việc triển khai, tập huấn thực hiện các phương pháp dạy học mới cho các trường THPT, đặc biệt là các PPDH theo hướng phát triển NLHS.

2.2. Đối với trường THPT Ứng Hịa B

Ban giám hiệu nhà trường phải tích cực tiếp cận đổi mới PPDH, có hiểu biết sâu về chủ trương chỉ đạo về đổi mới căn bản tồn diện giáo dục đào tạo; phải tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nghề nghiệp của bản thân, tổ chức chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc dạy học theo phát huy năng lực, phẩm chất học sinh.

chỉ đạo, quản lý việc đổi mới dạy và học, có biện pháp phát hiện, uốn nắn điểu chỉnh kịp thời những hạn chế, thiếu sót, đồng thời rút kinh nghiệm cho việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh.

- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của đội ngũ GV, người trực tiếp thực hiện đổi mới hình thức dạy và cũng là người hướng dẫn học sinh thực hiện quá trình học tập; quan tâm nhiều các điều kiện về CSVC, TBDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH theo hướng phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất con người; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú trong học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập.

2.4. Đối với giáo viên dạy tiếng Anh trường THPT Ứng Hịa B

- Tích cực học tập và tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS.

- Thực hiện nghiêm túc quy định, kế hoạch giảng dạy của Nhà trường và tổ bộ môn.

- Dành nhiều thời gian trong việc kiểm tra, hướng dẫn học sinh học tập, rèn luyện theo tiếp cận phát triển năng lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số

29 về Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà

trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán

bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.

4. Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn (2014), “Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn tiếng Anh cấp THPT”, Chương trình phát triển giáo dục trung học.

5. Các Mác và Ph.Ăng ghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng

Hậu, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-

2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học,

Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Dung (2014), Quản lý hoạt động dạy học phát triển năng lực học sinh ở Trường Trung học phổ thông B Phủ lý- tỉnh Hà nam, luận văn

thạc sỹ quản lý giáo dục. Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN.

11. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học

kỹ thuật, Hà Nội.

12. Tr n Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

13. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia.

14. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

15. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp

cận năng lực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), “Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Tr n Thị Nhài (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở Trường Trung học cơ sở Hịa Bình, Huyện Thủy Ngun, Thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sỹ QLGD. Học viện Quản lý Giáo dục, HN.

19. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý.

Học viện quản lý giáo dục Hà Nội.

21. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Tr n Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Hoàng Thị Kim Thành (2016), Biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở trường

Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn

thạc sỹ Quản lý giáo dục. Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN.

24. Bùi Đức Thiện (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học phổ thông huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, luận văn thạc sỹ QLGD. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

25. Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình

thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

26. Trường THPT Ứng Hòa B (2017), Báo cáo kết quả kiểm định trường đạt chuẩn giai đoạn 1, Hà Nội.

27. Từ điển Tiếng Việt (2010), Nxb Đà Nẵng

28. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

29. Graddol, David (1997). The future of English? A guide to forecasting the

popularity of the English language in the 21st century. London: British

Council. Available for free from the website of the British Council.

30. Graddol, David (1999). The decline of the native speaker. In Graddol, David/Meinhof, Ulrike (eds.). English in a Changing World. AILA Review 13, 57-68.

31. Graddol, David (2006). English Next. London: British Council. Available for

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý – giáo viên )

Kính gửi: Q Thầy/Cơ

Nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực HS. Tôi thực hiện việc trưng c u ý kiến của quý th y/cô về thực trạng dạy học và QL dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh tại nhà trường hiện nay. Tôi xin cam kết các ý kiến đánh giá của quý th y/cô sẽ không được sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm cơ sở đề xuất những biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Tiếng Anh tại Nhà trường.

Q th y/cơ vui lịng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ơ thích hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống các ý kiến khác.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của q th y/cơ!

THƠNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ………………………………… (có thể ghi hoặc khơng)

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Vị trí cơng tác: CBQL GV

Phần I. Đánh giá thực trạng dạy học môn Tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng lực HS

Câu 1: Theo thầy/cô, dạy học theo hướng phát triển năng lực HS hiện nay quan trọng ở mức độ nào?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Ít quan trọng d. Không quan trọng

Câu 2: Thầy cô đánh giá mức độ cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay?

a. Rất c n thiết b. C n thiết

Câu 3: Thầy/cô cho biết ý kiến của mình về hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên môn Tiếng Anh trong nhà trường theo hướng phát triển năng lực HS? (Yếu=1; Trung bình (TB)=2; Khá=3; Tốt=4).

TT Nội dung Mức độ thực hiện

1 2 3 4

1 Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp: giáo án, đồ dùng

dạy học, thiết kế bài giảng theo tiếp cận NLHS

2 Thực hiện giờ dạy theo nội quy, nề nếp của Nhà trường

3 Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy tích cực

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 80 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)