Phương pháp đánhgiá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên nang “Hạ mỡ NK” (Trang 70 - 73)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4. Phương pháp đánhgiá

2.4.1. Phương pháp đánh giá kết quả trên thực nghiệm

2.4.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp:

Theo dõi biểu hiện ngộ độc ở chuột, đếm số lượng chuột chết (nếu có) trong vịng 72 giờ sau khi uống thuốc. Tiếp tục theo dõi tình trạng chuột sau 7 ngày uống thuốc. Xác độc tính cấp và LD50 của “Hạ mỡ NK” trên chuột nhắt trắng theo đường uống.

2.4.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn:

-Đánh giá tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của thỏ.

trung bình hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu và số lượng tiểu cầu.

-Đánh giá sự ảnh hưởng “Hạ mỡ NK” đối với ALT, AST, Protein tồn phần. Cholesterol tồn phần, Creatinin.

-Quan sát và mơ tả đại thể gan, thận thỏ sau khi kết thúc thí nghiệm. -Mô bệnh học gan, thận thỏ sau khi kết thúc thí nghiệm.

2.4.1.3. Đánh giá kết quả tác dụng của “Hạ mỡ NK” trên mơ hình nội sinh:

-Tác dụng điều chỉnh lipid máu của “Hạ mỡ NK” với hàm lượng 0,5g/kg và 1,5g/kg. -So sánh tác dụng hai hàm lượng trên của “Hạ mỡ NK” với kết quả của lô chứng, lô

mơ hình P-407 và lơ chứng dương.

2.4.1.4. Đánh giá kết quả tác dụng của “Hạ mỡ NK” trên mơ hình ngoại sinh:

- Thay đổi cân nặng của chuột cống trắng

-Đánh giá kết quả mơ hình gây rối loạn lipid máu trên chuột cống trắng bằng hỗn hợp dầu cholesterol.

-Đánh giá tác dụng của “Hạ mỡ NK” 0,25g/kg và 0,75g/kg trên mơ hình rối loạn lipid máu ở chuột cống trắng sau 4 tuần uống thuốc.

2.4.1.5. Đánh giá kết quả tác dụng chống xơ vữa động mạch của “Hạ mỡ NK”

- Tác dụng điều chỉnh lipid máu của “Hạ mỡ NK” trên thỏ sau uống thuốc.

- Đánh giá hoạt độ các enzym gan: AST, ALT trên thỏ sau uống thuốc.

- Đánh giá tổn thương vi thể động mạch chủ thỏ sau uống thuốc.

2.4.2. Phương pháp đánh giá kết quả trên lâm sàng:

2.4.2.1. Tiêu chí đánh giá trên lâm sàng

-Đánh giá đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu, các yếu tố nguy cơ gây XVĐM - Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lâm sàng theo YHHĐ:

+ Chỉ số huyết áp, mạch cân nặng, BMI: so sánh các chỉ số ở 3 thời điểm D0,

D30 ; D60. So sánh giữa 2 nhóm.

-Đánh giá các triệu chứng lâm sàng theo YHCT: Đau nặng đầu, huyễn vựng, tâm quý, thất miên,... tại 3 thời điểm D0; D30; D60. Đánh giá mức độ bệnh trên lâm sàng; So sánh giữa 2 nhóm.

Dựa theo tiêu chí đánh giá hiệu quả lâm sàng trước và sau điều trị thơng qua phân tích bảng đánh giá triệu chứng lâm sàng rối loạn chuyển hóa Lipid” của bộ Y tế Trung Quốc năm 2002, (Phụ lục 9) [44].

Áp dụng công thức Nimodipin [44]:

Điểm trước điều trị- Điểm sau điều trị

Mức độ giảm % = × 100% Điểm trước điều trị

+ Hiệu quả tốt: Các triệu chứng lâm sàng hết hẳn hoặc mức độ giảm ≥95%. + Hiệu quả khá: Các triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ rệt, mức độ giảm ≥70%. + Hiệu quả trung bình: Các triệu chứng lâm sàng có chuyển biến, mức độ giảm ≥30%.

+ Không hiệu quả: Các triệu chứng lâm sàng không chuyển biến hoặc nặng thêm, mức độ giảm ≤ 30%.

Tiêu chí đánh giá mức độ bệnh YHCT [44]: Phân mức độ nặng, trung bình, nhẹ và quy ra điểm để đánh giá (phụ lục 9):

Triệu chứng chính: Điểm Triệu chứng phụ: Điểm

Không triệu chứng 0 Không triệu chứng 0

Mức độ nhẹ 2 Mức độ nhẹ 1

Mức độ trung bình (vừa) 4 Mức độ trung bình (vừa) 2

Mức độ nặng 6 Mức độ nặng 3

2.3.2.2. Tiêu chí đánh giá trên cận lâm sàng

Tiêu chí đánh giá sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng:

+ Đánh giá sự thay đổi từng chỉ số lipid thời điểm D0; D30 ; D60

+ Đánh giá sự thay đổi các chỉ số nguy cơ XVĐM (AI, CRI, AIP) thời điểm D0; D30; D60 + Tác dụng của thuốc được đánh giá qua sự thay đổi của các thành phần lipid

máu trước và sau điều trị. So sánh kết quả ở từng nhóm và giữa hai nhóm với nhau dựa theo tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị RLLM của bộ Y tế Trung Quốc (2002), hiệu quả của thuốc được phân thành 4 mức [44].

+ Hiệu quả tốt: Các thành phần lipid máu đều trở lại giới hạn bình thường + Hiệu quả khá: Các thành phần lipid máu đạt được sự thay đổi sau:

TC giảm ≥20%, TG giảm ≥ 40%,

HDL- C tăng 0,26mmol/l (10mg/dl), CT- HDL-C/HDL- C giảm ≥ 20%. + Hiệu quả trung bình:

TC giảm 10%- 20% TG giảm 20%- 40%

HDL- C tăng 0,104mmol/l (4mg/dl)- 0,26 mmol/l TG-HDL-C/HDL-C: 10%- 20%

+ Không hiệu quả: Các thành phần lipid máu không đạt được sự thay đổi như trên. + Xấu: TC tăng lên ≥ 10%, TG ≥ 10%.

HDL-C hạ xuống ≥ 4mg/dl. TC - HDL-C/HDL-C tăng ≥ 10%

2.3.2.3. Đánh giá các bất lợi (nếu có):

- Theo dõi các biến cố bất lợi: Phù, mẩn ngứa, đau cơ, rối loạn tiêu hóa... - Trên cận lâm sàng: Đánh giá các chỉ số huyết học, sinh hóa máu trước và sau điều trị:

hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hemoglobin, ure, creatinin, ALT, AST, glucose.

- Khi có bất kỳ yếu tố bất lợi nào xảy ra đều được ghi vào phiếu theo dõi các biến cố bất lợi và hướng giải quyết (phụ lục 6).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên nang “Hạ mỡ NK” (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w