CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá
Phân tích, đánh giá là một cơng việc quan trọng cần thiết cho tất cả các hoạt động nghiên cứu khoa học, là nguồn kiến thức qu giá đƣợc tích lũy qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài. Mục đích của việc phân tích đánh giá nhằm giúp ngƣời nghiên cứu: (i) có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu và nắm rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu; (ii) có phƣơng pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn về luận văn của mình; (iii) hồn thiện luận văn nghiên cứu đảm bảo thời gian và chất lƣợng, tránh trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc đây.
Trong luận văn này, tác giả đã phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành để nghiên cứu, phân tích, đánh giá, và từ đó hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích, đánh giá là thơng qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích, đánh giá đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn, tuy nhiên đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3 để phân tích đánh giá thực trạng công tác quản l đào tạo nhân lực tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn 2016-2020; qua đó đánh giá kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản l đào tạo nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG