Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt

3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam Việt Nam

3.1.1. Sự hình thành và phát triển

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (trƣớc đây là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; đây là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào ngày 02/6/2008.

Qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, tín dụng, tài trợ dự án… cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Đến nay, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc và tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với tài chính khu vực và tồn cầu.

Hiện nay, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng

công nghệ tiên tiến vào xử l tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Pay, SMS Banking, VCB Digibank,… đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam hiện có hơn 20.000 cán bộ nhân viên, với gần 600 chi nhánh/phòng giao dịch/văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nƣớc gồm: Trụ sở chính tại Hà Nội; 116 Chi nhánh; 474 phịng giao dịch; 04 Cơng ty con ở trong nƣớc (Công ty Cho th tài chính, Cơng ty Kiều hối, Công ty chứng khốn, Cơng ty Cao ốc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 198); 03 Công ty con ở nƣớc ngồi (Cơng ty Vinafico Hongkong, Ngân hàng con tại Lào, Công ty chuyển tiền Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam tại Mỹ); 01 Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh; 01 Văn phịng đại diện tại Singapore, 01 Văn phòng đại diện tại Mỹ ; 03 Đơn vị sự nghiệp: Trƣờng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; 01 Trung tâm xử l tiền mặt tại Hà Nội và 01 Trung tâm xử l tiền mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh; 03 Cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.500 máy rút tiền tự động và trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới 1.249 ngân hàng đại l tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Nhƣ vậy, với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với mơi trƣờng kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đồn, các doanh nghiệp lớn và của đơng đảo khách hàng cá nhân. Trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam trong hơn một thập kỷ vừa qua liên tục đƣợc các tổ

chức uy tín trên thế giới bình chọn, đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”; giữ vị trí số 1 ngành ngân hàng về chất lƣợng và hiệu quả hoạt động; tiên phong trong thực thi các chính sách của Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc; hỗ trợ có hiệu quả ngƣời dân và doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi Covid - 19.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam có bộ máy tổ chức đƣợc xây dựng theo mơ hình ngành dọc, nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban đƣợc quy định rõ ràng, hợp l , không chồng chéo.

Chức năng nhiệm vụ các thành phần trong bộ máy tổ chức của Ngân hàng:

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản l cao nhất của Ngân hàng. Hội đồng quản trị có 07 thành viên, trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị, 01 thành viên Hộng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, 01 thành viên Hội đồng quản trị kiêm Trƣởng Ban kiểm soát.

Ban kiểm soát: Thực hiện việc giám sát Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc quản l và điều hành ngân hàng và các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và điều lệ công ty nhƣ xem xét phạm vi, kết quả kiểm toán với kiểm tốn độc lập, thẩm định các báo cáo tài chính, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ…

Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc Ngân hàng là đại diện theo pháp luật, là

ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định.

Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó tổng Giám đốc, Kế toán trƣởng và bộ máy các phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ.

Hình 3.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2016-2020)

Theo Báo cáo thƣờng niên 2020 của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam thì tổng tài sản của ngân hàng này liên tục tăng từ 787.935 tỷ đồng (năm 2016) đến 1.326.230 tỷ đồng (năm 2020), điều này cho thấy năm 2020 tăng gấp 1,68 lần so với năm 2016. Lợi nhuận sau thuế tăng và lợi nhuận thuần trong kỳ tăng qua từng năm; cụ thể trong 5 năm, từ 2016 - 2020, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đạt lợi nhuận thuần trong năm 2020 là 18.451 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với năm 2016 (6.832 tỷ đồng).

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (2016 - 2020)

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng tài sản 787.93 5 1.035.29 3 1.074.02 7 1.222.81 4 1.326.23 0 Vốn chủ sở hữu 48.102 52.558 62.179 80.954 94.095 Tổng dƣ nợ tín dụng/Tổng TS 58,5% 52,5% 58,8% 60,1% 63,3% Thu nhập ngoài lãi thuần 6.352 7.469 10.870 11.156 12.777 Tổng thu nhập hoạt động kinh

doanh

24.886 29.406 39.278 45.693 49.063 Lợi nhuận trƣớc thuế 8.523 11.341 18.269 23.212 23.050 Lợi nhuận sau thuế 6.851 9.111 14.622 18.597 18.473 Lợi nhuận thuần trong kỳ 6.832 9.091 14.606 18.582 18.451

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 - Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam)

3.1.4. Tình hình nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2016 - 2020)

lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng những yêu cầu về nhân sự của Ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam có hơn 20.000 cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống, về cơ bản đã đảm bảo đƣợc nguồn nhân lực làm việc ổn định tại các bộ phận, các chi nhánh và các công ty trực thuộc khác của ngân hàng.

Trong 05 năm trở lại đây, nhân sự Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam tăng từ 14.099 ngƣời năm 2016 lên 20.062 ngƣời vào năm 2020. Trong 3 năm trở lại đây, do nhiều nhân tố khách quan từ thị trƣờng của ngành vả tình hình dịch bệnh, nên các ngân hàng thực hiện tinh giản bộ máy nhằm tiết kiệm chi phí. Số lƣợng nhân sự của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam vẫn tăng nhẹ trong 05 năm gần đây.

Bảng 3.2: Số lƣợng nhân sự Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (2016 – 2020)

Năm Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020

Số lƣợng Ngƣời 14.099 15.690 16.227 18.945 20.062

Tỉ lệ tăng so với

năm trƣớc % 1,7 1,12 1,03 1,16 1,05

(Nguồn: Báo cáo nhân sự 2020 - Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam )

Nhân sự Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam hiện có trình độ đại học trở lên chiếm trên 90%. Trên hầu hết các thông báo tuyển dụng của ngân hàng đều có yêu cầu tốt nghiệp đại học trở lên. Tỷ lệ nhân sự có trình độ sau đại học có xu hƣớng tăng dần qua các năm và đƣợc dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo. Với các vị trí khác, nhƣ nhân viên kho quỹ, lễ tân... Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam có thể tuyển các ứng viên có trình độ Cao đẳng hoặc trung cấp. Mặc dù tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, văn bằng không phải là

yếu tố có nghĩa quyết định, nhƣng đây cũng là căn cứ có nghĩa quan trọng trong việc tuyển dụng, bố trí cơng việc và trả lƣơng ngƣời lao động.

3.2. Phân tích thực trạng quản lý đào tạo nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn 2016-2020.

3.2.1. Lập kế hoạch đào tạo nhân lực

3.2.1.1. Xác định mục tiêu đào tạo

Trên cơ sở mục đích hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đặt mục tiêu cho công tác đào tạo. Mục tiêu đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc xác định nhƣ sau:

Thứ nhất, xây dựng và triển khai các chƣơng trình phát triển lãnh đạo

cả về kỹ năng lẫn nghiệp vụ chuyên mơn; xây dựng và triển khai chƣơng trình quản trị viên tập sự áp dụng cho cả ứng viên bên ngoài và ứng viên nội bộ để chuẩn bị nguồn nhân lực cho đội ngũ cấp trung; thực hiện các chƣơng trình truyền thơng và đào tạo nhằm giúp các cá nhân nhận thức đƣợc vai trò, nhiệm vụ của bản thân trong hoạt động chung của ngân hàng; nâng cao kỹ năng quản l điều hành cho đội ngũ cán bộ quản l hiện tại thơng qua các chƣơng trình huấn luyện đào tạo và luân chuyển công việc.

Thứ hai, tập trung đào tạo và tái đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ theo

hƣớng chuyên sâu. Đồng thời, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đặt mục tiêu đào tạo sao cho số lƣợng cán bộ nhân viên đƣợc tham gia ít nhất một khóa đào tạo hàng năm đạt tỉ lệ 100% trong đó tập trung phát triển đội ngũ cán bộ quản l và kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp tốt. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam khi xây dựng chƣơng trình sẽ căn cứ vào mục tiêu đào tạo đặt ra của Hội đồng quản trị và Ban Điều hành để xác định mục tiêu cụ thể cho từng khóa học.

Các chi nhánh của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam căn cứ vào mục tiêu chung của tồn ngân hàng và căn cứ vào tình hình thực tế tại chi nhánh để có mục tiêu cụ thể. Cụ thể, định hƣớng và mục tiêu đào tạo trong kế hoạch đào tạo năm 2020 của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là các chi nhánh: Tiếp tục cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo do Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tổ chức với giảng viên đào tạo nội bộ chuyên nghiệp. Các phòng nghiệp vụ phối

kết hợp chặt chẽ để thống nhất xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, tập huấn… ; tổ chức tập huấn cho tất cả các cán bộ trong chi nhánh với các chƣơng trình đào tạo nhƣ: (i) Đào tạo kỹ năng quản l , lãnh đạo; (ii) Đào tạo nghiệp vụ: Nhận biết tiền thật - tiền giả; nghiệp vụ ngân quỹ; quản l ngoại hối; thẩm định đầu tƣ dự án; thẩm định & phân tích báo cáo tài chính… ; (iii) các chính sách mới (Luật, Nghị định, Thơng tƣ, Quyết định) đƣợc ban hành liên quan đến hoạt động của ngân hàng.

Nhìn chung, mục tiêu đào tạo của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam trong từng năm là cụ thể trong khi mục tiêu đào tạo của từng chi nhánh vẫn cịn chung chung. Mục tiêu của từng khóa học cũng chung chung định tính và chƣa có những chỉ tiêu định lƣợng cụ thể. Mục tiêu đào tạo chỉ xây dựng cụ thể cho từng năm chứ chƣa tổng thể và cụ thể cho từng giai đoạn tiếp theo nên mới chỉ đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt, chƣa đáp ứng nhu cầu lâu dài.

3.2.1.2. Xác định đối tượng đào tạo

Việc xác định đối tƣợng đào tạo tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc thực hiện dựa trên một số căn cứ sau:

Thứ nhất, căn cứ vào quy hoạch cán bộ của Ngân hàng Thƣơng mại cổ

phần Ngoại thƣơng Việt Nam, nhất là quy hoạch cán bộ nguồn cho các chức vụ lãnh đạo. Quy hoạch là việc lựa chọn cán bộ để đào tạo, bồi dƣỡng, chuẩn

bị để bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại. Trong ngân hàng có rất nhiều khóa đào tạo khác nhau về các mảng khác nhau nhƣ mảng bán hàng, chất lƣợng dịch vụ, nghiệp vụ tín dụng, kho quỹ…Với mỗi nội dung đào tạo, không phải tất cả những cán bộ làm việc trong mảng đó sẽ đƣợc tham gia mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam sẽ ƣu tiên cử những cán bộ nằm trong diện quy hoạch đi học. Sau khóa học, các cán bộ này thậm chí sẽ có nhiệm vụ truyền đạt lại nội dung đã đƣợc đào tạo cho những cán bộ khác trong chi nhánh.

Thứ hai, căn cứ vào nội dung khóa đào tạo sẽ cử các cán bộ phù hợp

nhất tham gia. Các chƣơng trình đào tạo nâng cao sẽ dành cho cán bộ cao cấp hoặc các cán bộ đƣợc quy hoạch cho các chức vụ lãnh đạo tham gia. Chủ yếu lựa chọn đối tƣợng sẽ do các Giám đốc Chi nhánh, Trƣởng phòng giao dịch hay Trƣởng phịng nghiệp vụ lựa chọn căn cứ vào tình hình thực tế của mình. Việc lựa chọn căn cứ vào trình độ chun mơn và các quy định cụ thể cho từng lớp học của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam . Ngoài ra, việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo sẽ căn cứ trên một số yếu tố khác nhƣ nguyện vọng của ngƣời lao động, yếu tố thời gian của các cán bộ đƣợc cử đi học ...

Hàng năm, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam gửi thơng báo trụ sở chính và các chi nhánh tổ chức khóa đào tạo về chức danh Trƣởng phịng dịch vụ khách hàng có ghi rõ đối tƣợng học viên gồm: (i) Trƣởng phịng/Phó Trƣởng phòng dịch vụ khách hàng hoặc quy hoạch Trƣởng phòng dịch vụ khách hàng các Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam; (ii) Trƣởng Phòng/Ban tại Trụ sở chính có tham gia hoặc có ảnh hƣởng tới quá trình lập kế hoạch kinh doanh, theo dõi dịch vụ khách hàng của Chi nhánh: Phịng tài chính kế tốn, Phịng Chính sách phát triển sản phẩm, Khối quản l rủi ro…

Trong giai đoạn này, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam đã thực hiện tốt ở điểm đối tƣợng đƣợc cử đi học công khai, dân chủ đáp ứng nguyện vọng nâng cao trình độ của họ, và kế hoạch của ngân hàng trong việc quy hoạch đội ngũ cán bộ nguồn. Tuy nhiên, một số bộ phận cử ngƣời đi học khơng đúng đối tƣợng. Trình độ học viên tham gia các khóa học thƣờng khơng đồng đều ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. Các khóa học thƣờng không khảo sát đầu vào cho các học viên nên trình độ của họ thƣờng khơng đồng đều ảnh hƣởng lớn đến khả năng tiếp thu và chất lƣợng sau đào tạo. Còn tồn tại tƣ tƣởng chạy theo số lƣợng mà chƣa thực sự quan tâm đến

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)