Đánh giá hoạt động quản lý cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân

Một phần của tài liệu Quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 77)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.Đánh giá hoạt động quản lý cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân

Quân đội

3.3.1. Đánh giá theo tiêu chí

3.3.1.1. Đánh giá tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của DNVVN tăng qua các năm và cùng chiều với tốc độ tăng trƣờng chung của toàn hàng:

Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 2018 -2020

Nguồn: Khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của DNVVN so với toàn hàng khá ổn định ở quanh mức tăng trƣởng 16%/năm, điều này cho thấy việc mở rộng danh mục và quy mô Khách hàng hàng năm khá hiệu quả. Năm 2019 tốc độ tăng trƣởng tín dụng của DNVVN đạt đƣợc cao hơn mức giao của Tổng Giám đốc (giao tăng trƣởng 13,3%). Năm 2020 xét về tỷ lệ tăng trƣởng thấp hơn mức giao của Tổng Giám đốc (giao tăng trƣởng 23,5%), tuy nhiên về giá trị tuyệt đối vẫn cao hơn yêu cầu Tổng Giám đốc (tổng dƣ nợ đạt 110.620 tỷ đồng, Tổng Giám đốc giao 105.000 tỷ đồng). 15,50% 23% 16,80% 16,30% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% Năm 2019 Năm 2020 Toàn MB DNVVN

3.3.1.2. Đánh giá mức độ an toàn trong cho vay DNVVN

Chất lƣợng cho vay đối với DNVVN đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu, qua đó phản ánh mức độ hiệu quả trong hoạt động cho vay DNVVN.

Việc thống kê các chỉ tiêu về chất lƣợng cho vay là một biện pháp giúp cho các nhà quản lý ngân hàng có thể nắm bắt đƣợc tình hình chung về hiệu quả đối với các khoản cho vay của ngân hàng.

Bảng 3.7. Các chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay DNVVN tại Khối SME giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Nợ quá hạn (tỷ đồng) 798 757 723 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,98% 0,79% 0,65% Nợ xấu (tỷ đồng) 397 382 310 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,49% 0,40% 0,28% Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) 81.417 95.134 110.620

Nguồn: Khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Qua những số liệu trên ta có thể thấy rằng: nợ xấu Khác hàng DNVVN chiếm một tỷ lệ nhỏ và trong mức cho phép so với tổng dƣ nợ cho vay DNVVN. Tỷ lệ nợ xấu của Khối DNVVN có xu hƣớng giảm qua từng năm cho thấy tỷ lệ thu hồi nợ xấu đang khá tốt.

3.3.1.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua chỉ tiêu lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay DNVVN

Thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN của Khối DNVVN là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi lãi từ hoạt động cho vay. Do đó, khi hoạt động cho vay doanh nghiệp mang lại thu nhập cao và tốc độ ngày càng tăng qua các năm thể hiện chất lƣợng cho vay của ngân hàng tốt. Tình hình thu nhập từ hoạt động cho vay của Khối SME đƣợc phản ánh trong các bảng sau:

Bảng 3.8. Thu nhập từ cho vay DNVVN của Khối DNVVN giai đoạn 2018-2020

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

Thu nhập từ cho vay DNVVN 2.024 2.644 2.813

Tổng thu nhập từ các hoạt động của NH 2.811 3.714 3.875 Thu nhập từ cho vay DNVVN/Tổng thu

nhập

72% 71,2% 72,6%

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Khối DNVVN giai đoạn 2018-2020

Bảng số liệu cho thấy, tỷ trọng thu nhập từ cho vay DNVVN trong tổng thu nhập qua các năm có xu hƣớng tăng. Các con số này cho thấy mức độ đóng góp ngày càng nhiều hơn của DNVVN vào thu nhập của ngân hàng.

3.3.2. Đánh giá theo nội dung quản lý cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.3.2.1. Những điểm mạnh

Công tác quản lý hoạt động cho vay DNVVN tại MB đã mang lại nhiều kết quả cho hoạt động chung của Ngân hàng cũng nhƣ DNVVN nói riêng, cụ thể:

Về công tác lập kế hoạch cho vay DNVVN

Khối DNVVN đã tổ chức lập kế hoạch cho vay đạt đƣợc các nội dung: Xác định tổng dƣ nợ cho vay của năm kế hoạch, chi tiết dƣ nợ theo phân khúc khách hàng và chi tiết theo thời hạn cho vay. Số liệu dự kiến trong năm kế hoạch đƣợc xây dựng trên cơ sở của năm thực hiện, tính tốn trên cơ sở dựa trên khả năng thực tế của Khối DNVVN tại thời điểm lập kế hoạch về nguồn vốn, bộ máy cán bộ tham gia vào cơng tác cho vay, tình hình thực tế nhu cầu của khách hàng, tình hình dƣ nợ của các ngành ƣu tiên/hạn chế/duy trì…để dự kiến cho năm tiếp theo.

Về công tác triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNVVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối DNVVN và các Chi nhánh đã triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay tƣơng đối hiệu quả, thể hiện ở các nội dung sau:

Về tổ chức bộ máy quản lý cho vay DNVVN: Tổ chức bộ máy liên quan đến cho vay DNVVN đƣợc tổ chức khá chặt chẽ; có sự phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận tham gia vào công tác cho vay, có sự tách biệt

giữa các khâu đề xuất, thẩm định, phê duyệt, quản lý giám sát sau cho vay.

Về quản lý danh mục cho vay: Khối DNVVN và các Chi nhánh đã tổ chức quản lý danh mục cho vay tƣơng đối tốt. Lãnh đạo Khối DNVVN đã có các chính sách để giao cho các phịng nghiệp vụ rà sốt, đánh giá và quản lý danh mục khách hàng khá tốt; các khách hàng DNVVN vay vốn tại MB đều đƣợc sàng lọc bởi các tiêu chí theo các sản phẩm cụ thể, và chỉ đạo tín dụng hàng năm của ngân hàng. Bên cạnh đó, danh mục Khách hàng truyền thống cịn đƣợc đánh giá lại hàng năm để đánh giá về sức khỏe tài chính của Khách hàng, ngành nghề hoạt động để từ đó xác định việc ƣu tiên khai thác sâu khách hàng/duy trì/ thối lui giao dịch với Khách hàng.

Về quản lý theo quy trình cho vay: Các chi nhánh trên toàn hệ thống đã tổ chức khá tốt việc quản lý theo quy trình cho vay, một số bƣớc trong quy trình cho vay đƣợc tổ chức rất tốt nhƣ: ký kết hợp đồng vay vốn, nhập liệu, lƣu trữ hồ sơ cho vay; kiểm tra chứng từ và hồ sơ trƣớc khi giải ngân vay vốn,…

Về quản lý tài sản bảo đảm: Lãnh đạo của từng Chi nhánh trên hệ thống quan tâm chỉ đạo các bộ phận liên quan trong việc quyết định lựa chọn nhận TSBĐ đủ điều kiện theo quy định của MB; ký kết hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm theo đúng quy định; tổ chức quản lý, lƣu trữ và hạch toán đầy đủ về hồ sơ TSBĐ.

Về quản lý nợ quá hạn, nợ xấu: các cấp trong quản lý cho vay tại các Chi nhánh và theo khối DNVVN đã đƣa ra nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng khoản vay, thể hiện trong 03 năm từ 2018 – 2020 nợ quá hạn và nợ xấu liên tục giảm.

Về công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch cho vay DNVVN

Công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ của hoạt động cho vay nói chung tại MB và đối với DNVVN nói riêng đƣợc Cơ quan kiểm toán, Khối kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện kiểm tra giám sát theo các chuyên đề theo tháng/quý/năm. Với vai trị kiểm sốt độc lập, đã phát huy đƣợc tính khách quan và hạn chế đƣợc các sai sót mang tính chủ quan của cán bộ tham gia vào quá trình cho vay DNVVN. Riêng các Chi nhánh triển khai cho vay đều thực hiện kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay sau giải ngân (10-30 ngày tùy theo phƣơng án giải ngân theo tiền mặt/chuyển khoản) và thực hiện kiểm soát sau định kỳ (hàng quý), hoặc đột xuất để kịp thời

phát hiện ra dấu hiệu rủi ro để xây dựng phƣơng án ứng phó kịp thời đối với các trƣờng hợp có dấu hiệu phát sinh rủi ro, có thể báo cáo về Khối DNVVN đối với các phƣơng án có dấu hiệu rủi ro cao để cùng phối hợp xây dựng phƣơng án quản trị rủi ro phù hợp.

Đặc biệt sau mỗi đợt giãn cách xã hội do dịch Covid-19 việc kiểm tra hoạt động kinh doanh của Khách hàng đều đƣợc các Chi nhánh triển khai đồng bộ việc giám sát hoạt động kinh doanh thực tế, để kịp thời đề xuất các giải pháp khi Khách hàng dừng hoạt động hoặc hoạt động kinh doanh suy giảm sâu.

Kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý hoạt động cho vay DNVVN đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hoạt động cho vay DNVVN tại MB:

Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ

Tổng dƣ nợ tại thời điểm 31/12 hàng năm đều tăng lên với tốc độ hàng năm đều trên 15%, đây là mức tăng trƣởng khá tốt trƣớc trong bối cảnh kinh tế 03 năm qua, đặc biệt là năm 2020 khi covid19 ảnh hƣởng rất lớn đền nền kinh tế (tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế chỉ ở mức 6%), tuy nhiên tỷ lệ tăng trƣởng cho vay của các DNVVN tại MB vẫn tăng 16%.

Chỉ tiêu nợ xấu

Nhìn chung nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh trong các khoản cho vay mà Khối DNVVN cấp ra đều khơng lớn, có xu hƣớng giảm dần qua từng năm, đây là một trong những cơ sở để Khối DNVVN tiếp tục mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay.

3.3.3. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.3.1. Trong việc lập kế hoạch cho vay DNVVN

Phƣơng thức tổ chức lập kế hoạch chƣa thực sự khoa học: khi lập kế hoạch cho vay, các thơng số để tính tốn dƣ nợ kế hoạch của năm sau chỉ dựa vào thực tế thực hiện của năm hiện tại và định hƣớng chung của Ngân hàng mà chƣa dựa vào nhu cầu thực tế của Khách hàng và khả năng quản trị của đội ngũ cán bộ trong cơng tác tín dụng.

Các kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ hàng năm hiện đang dựa vào tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ hàng năm của Ngân hàng đƣợc NHNN phê duyệt (với mức tăng trƣởng hàng năm ở mức 15%-25%), từ đó kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ cũng đƣợc xây dựng nên tốc độ tăng trƣởng đƣợc phê duyệt này.

Nguyên nhân của hạn chế trong việc lập kế hoạch cho vay:

Khối DNVVN chƣa có chiến lƣợc cụ thể và đầy đủ để hoạch định toàn bộ kế hoạch cho vay theo từng giai đoạn, từng kỳ; còn bị thụ động bởi kế hoạch giao của Tổng Giám đốc và chủ yếu điều hành kế hoạch cho vay dựa trên khả năng thực tế mà chƣa tập trung nghiên cứu, dự báo để lập kế hoạch một cách bài bản, có cơ sở.

Khối DNVVN chƣa tổ chức lập kế hoạch cho vay một cách phù hợp với khả năng huy động vốn, với nguồn nhân lực hiện có của đơn vị để khai thác hết thế mạnh về huy động vốn (giá trị huy động vốn thực tế đang bị dƣ thừa so với giá trị có thể cho vay do tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đã vƣợt tỷ lệ do NHNN cho phép (năm 2020 tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng NHNN cho phép là 17%).

3.3.3.2. Hạn chế trong việc triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNVVN Về tổ chức bộ máy hoạt động cho vay DNVVN

Qua đánh giá về thực trạng bộ máy quản lý cho vay DNVVN của hệ thống MB cho thấy: Mơ hình tổ chức cán bộ thực hiện công tác quản lý và cho vay tại các Chi nhánh tƣơng đối chặt chẽ, các phịng ban có mối quan hệ mật thiết trong việc đảm bảo chất lƣợng của khoản tín dụng.

Tuy nhiên, các văn bản quy định của MB chƣa nêu về vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cho các cấp quản lý liên quan đến hoạt động cho vay. Thực tiễn cho thấy, để góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động cho vay, vấn đề trang bị kiến thức cả về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quan hệ khách hàng là vấn đề hết sức quan trọng.

Thực tế, trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại thời gian qua, xảy ra nhiều sai phạm liên quan đến công tác cho vay mà nhiều cá nhân lãnh đạo quản lý ngân hàng liên quan đã bị xét xử do vi phạm các quy định trong quản lý của Nhà nƣớc, của NHNN về việc thiếu trách nhiệm trong quản lý các khoản vay gây hậu quả nghiêm trọng; các lỗi trực tiếp của cán bộ khách hàng liên quan đến việc thẩm định, đề xuất cho vay không đúng quy định, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát khoản vay dẫn đến khoản vay không thu hồi đƣợc nợ, gây hậu quả thất thoát tiền vốn vay của ngân hàng. Nhƣ vậy, một vấn đề hết sức quan trọng là các

nhà quản lý tại ngân hàng phải thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cả về trình độ, kiến thức chun mơn nghiệp vụ, cả về phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ trực tiếp cho vay và cán bộ quản lý liên quan đến quá trình cho vay.

Việc quản lý danh mục cho vay của Khối DNVVN và các Chi nhánh trên hệ thống

Phƣơng pháp quản lý danh mục cho vay mà Khối DNVVN và Các chi nhánh đang áp dụng hiện tại đã bƣớc đầu tiếp cận danh mục theo phƣơng pháp chủ động, tuy nhiên, kết quả vẫn còn hạn chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế cho thấy Khối DNVVN chƣa xây dựng đƣợc một bảng sơ đồ theo phƣơng pháp quản trị danh mục chủ động, mà còn nhiều nội dung theo phƣơng pháp quản trị danh mục thụ động: danh mục tín dụng đƣợc tạo ra tập trung khá cao vào ngành kinh doanh bất động sản, ngành điện, ngành xây lắp, đây là các ngành chứa nhiều rủi ro cao do tác động của thị trƣờng và quy hoạch ngành.

Khối DNVVN chỉ nhận biết đƣợc rủi ro danh mục và chỉ có thể phản ứng sau khi giám sát, phân tích và đánh giá danh mục, mà khơng có các hành động phòng ngừa trƣớc.

Hạn chế quản lý hoạt động cho vay theo quy trình:

MB đã ban hành hƣớng dẫn quy trình cho vay khá đầy đủ, chặt chẽ theo đúng quy định chung về quy trình cho vay của NHNN ban hành. Tuy nhiên, về bản chất nghiệp vụ cho vay cho thấy các khoản cho vay bao giờ cũng chứa đựng rủi ro. Các cấp quản lý ngân hàng cần phải có biện pháp, bao gồm cả thiết kế các quy trình thủ tục để hạn chế các rủi ro. Với quy trình đã nêu trên mà MB đang thực hiện, cho thấy:

Việc thẩm định, đề xuất tín dụng là khâu then chốt, cơ bản để xác định mức độ an toàn khi cho vay khách hàng hay không; đối với các phƣơng án giao RM thẩm định tại Chi nhánh: cán bộ khách hàng thực hiện thẩm định, lập báo cáo đề xuất trình Cán bộ quản lý phòng KHDN với vai trò Thẩm định, việc đề xuất và thẩm định ở đây phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của cán bộ khách hàng. Tuy nhiên, trong thực tế cấp thẩm định này cơ bản mang tính trình tự và thủ tục là

nhiều hơn; việc đánh giá đúng bản chất khoản vay của Khách hàng hiện chƣa dựa trên kết quả thu thập thơng tin, đánh giá, phân tích các rủi ro khoản vay mà phần nhiều phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của cán bộ khách hàng nhiều hơn.

Do vậy, đòi hỏi cán bộ khách hàng phải có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức trung thực, khách quan; đồng thời về phía quy trình quản lý; ban lãnh đạo các Chi nhánh cần có biện pháp để quản lý, giám sát tốt hoạt động thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá và đề xuất tín dụng của cán bộ khách hàng cũng nhƣ khâu thẩm định của cán bộ quản lý phòng KHDN.

Bên cạnh đó, với mơ hình thẩm định tập trung tại MB hiện tại, 75% phƣơng án đề xuất cấp tín dụng của Khách hàng đƣợc tập trung thẩm định tại Hội Sở, tuy nhiên với thời gian yêu cầu thẩm định ngắn (cấp hạn mức tín dụng ở mức 24h – 48h tùy theo mức phán quyết tín dụng), khơng loại trừ thời gian chờ của các hồ sơ thẩm định cùng một thời điểm, về thực tế mỗi hồ sơ cấp hạn mức tín dụng chỉ có 12h – 24h, đây là khoảng thời gian khá ngắn để có thể đánh giá, nhận định về hoạt động kinh doanh của Khách hàng, nên phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định, việc tuân thủ theo quy trình có thể đủ nhƣng về độ sâu am hiểu về ngành, lĩnh vực

Một phần của tài liệu Quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 77)