4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tạ
4.2.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
4.2.2.1. Tạo cơ chế, hành lang pháp lý phù hợp
Các cơ quan chức năng cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ khơng đơn thuần hướng dẫn nghiệp vụ.
* Kiến nghị đối với Chính phủ:
- Kịp thời triển khai và ban hành các văn bản dưới luật để hướng dẫn và hồn thiện chính sách về đất đai làm cơ sở mở rộng quy mô trong sản xuất nông nghiệp.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.
110
- Nâng cao chất lượng của công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bảo đảm sự phù hợp giữa quy hoạch tổng thể với quy hoạch của từng vùng, từng địa phương và phù hợp với nhu cầu thị trường. Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của Việt Nam.
- Ban hành văn bản quy định về liên kết vùng, liên vùng trong phát triển sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp.
* Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
- NHNN tiếp tục thực hiện các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ (tái cấp vốn và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc) nhằm hỗ trợ vốn cho các TCTD đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nông thôn.
- NHNN tiếp tục chỉ đạo các TCTD tập trung nguồn vốn đẩy mạnh cho vay nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và tích cực triển khai các chương trình tín dụng đặc thù như: cho vay nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp, cho vay lúa gạo, thủy sản…; thường xuyên phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các tỉnh, thành phố trong việc triển khai các chương trình cho vay; tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp để cùng với chính quyền các địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng bộ những khó khăn, vướng mắc trong quan hệ tín dụng với khách hàng.
- Tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương đẩy mạnh triển khai chương trình cho vay khuyến khích nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch, đặc biệt là việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất (nhà kính, nhà lưới,…) làm tài sản đảm bảo khi vay vốn tại TCTD, nâng cao khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp.
- Tiếp tục chỉ đạo các TCTD nâng cao hiệu quả thẩm định và đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng để tăng cường khả năng cho vay khơng có
111
tài sản bảo đảm nhằm tháo gỡ khó khăn về tài sản bảo đảm cho doanh nghiệp nơng nghiệp; đơn giản hóa, bãi bỏ các thủ tục hành chính khơng phù hợp, cắt giảm chi phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
* Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Đẩy nhanh
tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trên đất, thủ tục giao dịch bảo đảm và các thủ tục hành chính liên quan nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nơng nghiệp nhanh chóng hồn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng; tích cực triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương.
4.2.2.2. Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng nơng nghiệp, nông thôn
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; phải có quy định chế tài khi các tổ chức tín dụng cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, chính xác. Những trường hợp phát hiện thông tin khơng chính xác, Ngân hàng thương mại phải chịu phạt vi phạm hành chính cũng như bồi thường thiệt hại cho Ngân hàng thương mại khác đã sử dụng thơng tin khơng chính xác đó gây ra.
4.2.2.3. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại
Thanh tra Ngân hàng cần nâng cao chất lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các ngân hàng thương mại dưới hai hình thức là thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.
112
KẾT LUẬN
Trải qua hơn 30 năm kiên định theo đuổi mục tiêu phát triển “Tam nông”, đặc biệt sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Agribank đã thể hiện được vị thế quản lý tín dụng nơng nghiệp nơng thơn thơng qua các chương trình tín dụng chính sách của Chính phủ, góp phần hỗ trợ tích cực q trình sản xuất kinh doanh, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, góp phần hạn chế tín dụng đen,... đóng góp vào việc thực hiện thành cơng đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững.
Từ thực tiễn quản lý tín dụng nói chung, quản lý tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn tại Agribank, luận văn đã đề cập đến thực trạng quản lý tín dụng phục vụ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn trong hơn 30 năm qua. Các sáng kiến, đề án, kiến nghị của Agribank đối với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều cơ chế quản lý chính sách tín dụng trong nơng nghiệp, nông thôn nhằm tháo gỡ rào cản, góp phần khơi thơng nguồn vốn cho phát triển “Tam nông”.
Với việc đánh giá thực trạng quản lý tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn của Agribank, luận văn bước đầu đưa ra những gợi mở để Agribank có cơ sở đánh giá thực trạng, từ đó có giải pháp thực hiện tốt hơn các chương trình tín dụng chính sách nơng nghiệp nơng thơn của Chính phủ; góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn, từng bước thực hiện thành công đề án tái cơ cấu nền nơng nghiệp Việt Nam. Đồng thời, với vai trị là một trung gian tín dụng, sẵn sàng tiên phong, chủ lực trong triển khai chính sách tín dụng về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhằm chuẩn bị các điều kiện để thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách này, luận văn cũng đề xuất giải pháp để
113
Agribank triển khai hướng dẫn, rà soát, sửa đổi, tập huấn các văn bản quy định liên quan đến các chi nhánh trong toàn hệ thống. Đồng thời, chỉ rõ định hướng quản lý sản phẩm tín dụng trong tồn hệ thống, đó là Agribank tập trung phát triển trên 200 sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng, tập trung đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý tín dụng, trong đó trên 30 sản phẩm tín dụng đa dạng sẵn sàng cung cấp đến 4 triệu khách hàng hiện có và 20 triệu khách hàng tiềm năng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vốn hợp pháp cho hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, kinh doanh nông lâm thủy hải sản và nhu cầu đời sống, tiêu dùng của người dân khu vực nông thôn.
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Diệu Anh, 2012. Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
3. Mai Văn Bạn, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Chính phủ, 2006. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch
bảo đảm. Hà Nội tháng 12 năm 2006.
4. Nguyễn Văn Chinh, 2009. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Ngân hàng.
5. Lê Thị Huyền Diệu, 2007. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng của Citibank http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/1743/1/TC_0423.pdf 6. Frederic S.Mishkin, 1992. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính.
Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Quang Cư và Nguyễn Đức Dy, 2001. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7. Phan Thị Thu Hà, 2014. Giáo trình Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Phạm Huy Hùng (2012). Xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
9. Nguyễn Đức Hưởng (2012). Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng của các NHTM.
10. Tạ Thanh Huyền và Đỗ Thu Hằng (2014). Kinh nghiệm của ngân hàng các nước trên thế giới về quản lý rủi ro thơng qua mơ hình quản lý tín dụngvà bài học cho Việt Nam.
115
11. Nguyễn Thị Mùi, 2009. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
12. Ngân hàng Nhà nước, 2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi số 02/2013/TT-NHNN. Hà Nội tháng 01 năm 2013.
13. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài số 09/2014/TT-NHNN. Hà Nội tháng 3 năm 2014.
14. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014. Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam số 66/QĐ-HĐTV-KHDN. Hà Nội tháng 01 năm 2014.
15. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014. Quy định về giao
dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam số 35/QĐ-HĐTV-HSX. Hà Nội tháng 01 năm
2014.
16. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014. Quy định về phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam số 31/QĐ-HĐTV-KHDN. Hà Nội tháng 01
năm 2014.
17. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank số 450/QĐ- HĐTV-XLRR. Hà Nội tháng 5 năm 2014.
18. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2015. Báo cáo tổng kết chun đề tín dụng, tình hình tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu năm 2015; mục tiêu, giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2016. Hà Nội tháng 12 năm 2015.
116
19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm từ 2017 - 2019.
20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh. Báo cáo hội nghị chuyên đề tín dụng các năm từ 2017 - 2019. 21. Peter S.Rose, 1999. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển và Phạm Long, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
22. Quốc hội khóa XII, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
Hà Nội tháng 6 năm 2010.
23. Đoàn Văn Thắng, 2003. Giải pháp hoàn thiện hoạt động của NHNo&PTNT
Việt Nam phục vụ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
24. Trương Quang Thông, 2010. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
25. Phạm Thu Thuỷ và Đỗ Thị Thu Hà (2013). Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống. 26. Nguyễn Thị Thưởng, 2014. Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Thái
Nguyên - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
27. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
Xuất bản lần thứ hai. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
28. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
29. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2013. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
30. Âu Văn Trường, 1999. Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại
vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
117
31. Nguyễn Đức Tú (2011). Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.
32. Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Ngoại thương.
33. Trần Trung Tường, 2011. Quản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ. Trường
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
34. Joesph F.Sinket. JR, 1998. Commercial Bank Financial Management.
Pentice Hall, USA.
35. Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2008. Bank Management & Financial Services. Seventh Edition.
36. Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009. Credit Risk Management.
Oxford University Press.
Website
www.sbv.gov.com, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
www.agribank.com.vn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
www.vcb.com.vn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam www.vietinbank.vn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam www.bidv.com.vn, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam