Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 98)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Thứ nhất, ổn định môi tru ờng kinh tế: trong thời gian qua các giải pháp điều

chỉnh nền kinh tế mà Nhà nƣớc đƣa ra đƣợc đánh giá là chƣa mang tính ổn định la u dài khi lie n tục có những biến động lớn và nhanh trong giá vàng, tỷ giá, lãi suất, lạm phát...Tất cả những yếu tố này tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, đến đời sống của dân cƣ và do đó làm rủi ro tín dụng của nga n hàng thƣo ng mại gia tăng. Do đó Chính phủ cần phối hợp với Nga n hàng Nhà nƣớc nhằm thực thi các chính sách kinh tế vĩ mơ có hi u quả ho n nhằm tạo ra môi trƣờng kinh tế ổn định cho các tổ chức và cá nha n hoạt đọ ng sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, hồn thiện mơi tru ờng pháp lý: quan hệ tín dụng của ngân hàng và

các tổ chức kinh tế khác chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, do đó một mơi trƣờng pháp lý đồng bộ và hoàn thi n sẽ giúp cho nga n hàng thƣo ng mại thực hi n các hoạt đọ ng cho vay có hi u quả ho n, và ngƣời đi vay cũng sẽ thực hi n nghĩa vụ của mình đầy đủ ho n. Để đạt đƣợc điều này Chính phủ cần hồn thi n h thống pháp lý đồng bộ, hi u quả, sửa đổi mọ t số luật có lie n quan nhƣ Luật doanh nghi p, Luật đầu tƣ, các quy định về thế chấp, bảo lãnh,... để tạo ra mo i trƣờng pháp lý chạ t chẽ ho n cho hoạt đọ ng của doanh nghi p cũng nhƣ đảm bảo an toàn cho h thống nga n hàng.

Thứ ba, na ng cao hi u quả hỗ trợ các DNNVV: Chính phủ cần có định

88

hỗ trợ cho DNNVV phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19, Chính phủ cần phải có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp phát triển.

4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, tiếp tục xa y dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. Các quyết định của Nga n hàng nhà nƣớc cần đƣợc xa y dựng hoàn chỉnh, vừa đảm bảo tua n thủ pháp luạ t, đảm bảo ye u cầu đạ t ra của đời sống xã họ i, tháo gỡ các vƣớng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, nhƣng cũng phải bảo đảm an toàn hoạt đọ ng, na ng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghi p và nha n da n trong hoạt đọ ng của nga n hàng nói chung và hoạt đọ ng cho vay nói rie ng. Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần ban hành tho ng tƣ hƣớng dẫn vi c thực hi n các quyết định tre n đến các nga n hàng thƣo ng mại mọ t cách cụ thể, để các nga n hàng kịp thời điều chỉnh hoạt đọ ng của mình cho phù hợp với các quy định đã đề ra.

Thứ hai, cần na ng cao chất lu ợng co ng tác tho ng tin tín dụng. Nga n hàng

thƣo ng mại khi cho bất cứ mọ t khách hàng nào vay thì cần phải có tho ng tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt đọ ng tín dụng muốn đạt hi u quả cao, an toàn cần phải có h thống tho ng tin hữu hi u phục vụ co ng tác này. Do vạ y Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần na ng cao hi u quả của Trung ta m tho ng tin tín dụng (CIC) trong vi c cung cấp những tho ng tin cho các nga n hàng thƣo ng mại phục vụ cho co ng tác thẩm định. Nga n hàng nhà nƣớc cũng ne n mở rọ ng phạm vi cung cấp tho ng tin của CIC, đồng thời cung cấp the m các tho ng tin kinh tế, kỹ thuạ t có lie n quan cho co ng tác thẩm định của nga n hàng. Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần quy định bắt buọ c về vi c cung cấp tho ng tin tín dụng của các nga n hàng thƣo ng mại về CIC phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn. Theo đó, CIC có thể trở thành mọ t trung ta m tƣ vấn, cung cấp các nguồn tho ng tin hữu ích, an tồn cho h thống nga n hàng thƣo ng mại.

Thứ ba, Ngân hàng nhà nƣớc cần ta ng cƣờng co ng tác thanh tra kiểm tra.

Nga n hàng nhà nƣớc là đo n vị kiểm tra giám sát hoạt đọ ng của các nga n hàng. Trong đó, NHTM hoạt đọ ng vì mục tie u lợi nhuạ n do đó sẽ chịu nhiều áp lực của thị trƣờng. Đứng trƣớc nhiều khó kha n của nền thị trƣờng bất ổn hi n nay, Nga n

89

hàng nhà nƣớc có vai trị vo cùng quan trọng là điều chỉnh, thanh lọc và ổn định hoạt đọ ng của các nga n hàng thƣo ng mại. Tuy nhie n, Nga n hàng nhà nƣớc cũng ne n tạo mo i trƣờng thuạ n lợi, đƣa ra các nghị quyết phù hợp, thuạ n lợi để các nga n hàng thƣo ng mại cùng phát triển, cạnh tranh trong sự co ng bằng.

4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí tồn cầu

Thứ nhất, cần co cấu hợp lý danh mục sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho

vay, Sản phẩm của nga n hàng là các dịch vụ, đa y là hàng hóa vo hình và đạ c bi t. Nhu cầu của khách hàng là vo hạn và hay thay đổi do vạ y nga n hàng cần ra mắt những sản phẩm phù hợp. Dựa tre n quá trình tìm hiểu, thu thạ p và nghie n cứu, nga n hàng cần phải tích hợp những lợi ích mới, ta ng giá trị gia ta ng tre n sản phẩm cũ để tạo sản phẩm mới. Đối với sản phẩm dành cho DNNVV, cần có nhiều sản phẩm ho n nữa về cho vay bổ sung vốn lƣu động, các hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự án và nghi p vụ thanh tốn quốc tế,... Đa dạng hố các hình thức tín dụng phù hợp với ye u cầu phát triển của DNNVV, ban hành chính sách cho vay cụ thể đối với DNNVV.

Thứ hai, giao chỉ tiêu cho vay cho phù hợp với từng chi nhánh. Vi c giao chỉ

tie u cho vay từ họ i sở áp xuống cho từng chi nhánh là phải dựa tre n nhiều yếu tố nhƣ: Nguồn vốn huy đọ ng đƣợc giao là bao nhie u, và đảm bảo tỷ l doanh số cho vay tre n tổng vốn huy đọ ng đƣợc là bao nhie u thì an tồn và tối ƣu hóa lợi nhuạ n; vị trí địa lý của chi nhánh nằm ở khu vực đo ng da n cƣ hay no i thƣa thớt; số lƣợng cán bọ nha n vie n ở chi nhánh; na ng lực của nha n vie n; mục tie u ta ng trƣởng dƣ nợ là bao nhie u. Với chỉ tie u hợp lý, vừa sức với từng cán bọ tín dụng, thì nó sẽ kho ng phải là nguye n nha n chính ga y ra áp lực co ng vi c cho họ. Và ca n b nh chạy theo ta ng trƣởng tín dụng sẽ hạn chế, để đảm bảo những khoản vay chất lƣợng. Cán bọ tín dụng kho ng phải vì vi c chạy theo chỉ tie u mà bỏ qua các bƣớc thực hi n quy trình nghi p vụ tín dụng. Be n cạnh đó, áp lực chạy theo chỉ tie u sẽ có thể là nguye n nha n làm ảnh hƣởng đến đạo đức nghề nghi p của mỗi cán bọ tín dụng.

Thứ ba, về quy trình cho vay: GPBank cần tiếp tục nghie n cứu và ban hành

các va n bản hƣớng dẫn cụ thể ho n để giúp quá trình cho vay đƣợc nhanh chóng thuạ n ti n và chính xác ho n, giúp cán bọ tín dụng nắm bắt và thực hi n tốt co ng

90

vi c. Để rút ngắn thời gian xét duy t cho vay thì thủ tục cho vay cũng cần đo n giản và dễ hiểu, các bƣớc thực hiện cần chi tiết rõ ràng, khách hàng DNNVV có thể thực hiện gửi các hồ sơ trƣớc qua mạng để xem xét thừa thiếu hồ sơ, nếu đủ thì yêu cầu nộp và tiến hành thẩm định. Quy trình cho vay của ngân hàng nhanh gọn cũng là điều ki n tốt để thu hút khách hàng tại trụ sở cũng nhƣ tại các chi nhánh.

Thứ tư, chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. GPBank cần

chú trọng ho n nữa co ng tác đào tạo, đào tạo lại đối với cán bọ tín dụng bằng cách định kỳ tổ chức các khóa đào tạo kỹ na ng nghi p vụ, chuye n mo n. Khuyến khích đọ i ngũ cán bọ tự nghie n cứu, tham gia các lớp nghi p vụ ngắn hạn, các lớp về kỹ na ng giao tiếp, xử lý tình huống, cha m sóc khách hàng, học hỏi, bổ sung các kiến thức về pháp luạ t, na ng cao kiến thức chuye n ngành tre n lĩnh vực hoạt đọ ng, nhanh chóng tiếp thu ứng dụng co ng ngh hi n đại. Song song với vi c đào tạo, đào tạo lại thì vi c tuyển dụng cán bọ mới vào chi nhánh cần thực hi n tốt. Cần tố chức thi tuyển khách quan, co ng bằng và nghie m túc. Tuyển chọn phải dựa tre n co sở ye u cầu của từng loại co ng vi c, có tie u chuẩn rõ ràng. Phải có chính sách tuyển chọn đúng đắn để chọn lựa đƣợc đọ i ngũ cán bọ có trình đọ cao, đạo đức tốt, tiến hành bố trí co ng vi c cho cán bọ theo đúng chuye n mo n đào tạo và sở trƣờng.

91

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4

Chƣơng này tác giả đã trình bày định hƣớng chiến lƣợc phát triển của GPBank, định hƣớng phát triển cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long. Căn cứ vào lý luận về cho vay DNNVV, các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển cho vay DNNVV, định hƣớng phát triển cho vay DNNVV của GPBank, các hạn chế đƣợc chỉ ra từ phân tích thực trạng phát triển cho vay DNNVV, và kết quả khảo sát về sự hài lòng của khách hàng DNNVV với hoạt động cho vay của ngân hàng tác giả đề xuất các giải pháp và các khuyến nghị với Chính phủ, NHNN, với GPBbank nhằm phát triển hoạt động cho vay của GPBank Thăng Long.

92

KẾT LUẬN

Hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay khách hàng là DNNVV là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nhƣng lại hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó các ngân hàng ln quan tâm và chú trọng việc phát triển cho vay với việc gia tăng quy mô cho vay, khách hàng vay nhƣng rủi ro đƣợc kiểm soát.

GPBank Thăng Long trong thời gian vừa qua quy mơ dƣ nợ tín dụng, số lƣợng khách hàng gia tăng, chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện, các tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đƣợc kiểm soát dƣới mức quy định. Tuy nhiên do ảnh hƣởng của Covid-19 nên tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, khách hàng vay vốn chậm, thu nhập từ cho vay DNNVV giảm, tỷ lệ nợ xấu, quá hạn còn khá cao. Chất lƣợng dịch vụ cho vay của ngân hàng cịn có hạn chế nhất định nhƣ quy trình cho vay cịn lâu, lãi suất cho vay thiếu sự cạnh tranh, ƣu đãi, các sản phẩm cho vay chƣa đáp ứng yêu cầu của khách hàng…Kết quả đạt đƣợc của luận văn:

Thứ nhất, tác giả đã hệ thống hoá đƣợc một số vấn đề lý luận về hoạt động

cho vay, phát triển cho vay DNNVV của NHTM.

Thứ hai, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng cho vay DNNVV theo các

chỉ tiêu định lƣợng, định tính để chỉ ra những mặt đạt đƣợc, hạn chế của hoạt động cho vay đối với DNNVV tại GPBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2020.

Thứ ba, trên cơ sở những hạn chế, nguyên nhân tác giả đã gợi ý đƣa ra 6

nhóm giải pháp đối với GPBank Thăng Long và kiến nghị với Chính phủ, NHNN, GPBank Việt Nam nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long trong thời gian tới.

Do trình độ và năng lực hạn chế cũng nhƣ thời gian có hạn nên luận văn cịn tồn tại một số những hạn chế sai sót khơng tránh khỏi mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cơ, các bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!

93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Việt Hà, 2017. Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh xuân, Luận văn thạc sĩ,

trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Phan Thị Thu Hà, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Phan Thị Thu Hà, 2013. Giáo tr nh ngân hàng thương mại, NXB Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Minh Huyền, 2020. Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh

tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Đỗ Thành Lý, 2015. Giải pháp đ y mạnh hoạt động cho vay đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Trà Vinh.

6. Lƣơng Sơn Nam, 2017. Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng HDBank - Chi nhánh Hoàn Ki m, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Ngân hàng Dầu khí tồn cầu, 2018 – 2019 – 2020. Báo cáo k t quả hoạt

động kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020 của Ngân hàng mại TNHH MTV Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Thăng Long.

8. Ngân hàng Dầu khí tồn cầu, 2019. Các quy định về cho vay khách hàng

doanh nghiệp – Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp; Sản ph m cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp - doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí tồn cầu.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.

94

tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, được sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15/01/2018.

11. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Luật doanh

nghiệp 2015.

12. Nguyễn Thuỳ Trang, 2017. Phát triển hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ,

Học viện Hành chính quốc gia.

13. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2013. Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Đỗ Anh Tuấn, 2018. Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank ai Bà Trưng, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT K nh chào Anh/Chị !

Tôi là Trần Mạnh Chung, là học viên cao học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu “Phát triển cho vay DNNVV tại Ngân hàng thương mại TNHH

MTV Dầu khí tồn cầu – Chi nhánh Thăng Long”. Mục tiêu của phiếu khảo sát này

là đánh giá cảm nhận của khách hàng về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại TNHH MTV Dầu khí tồn cầu – Chi nhánh Thăng Long từ đó có những gợi ý cho các nhà quản lý nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV của ngân hàng.

I. Thông tin chung

1. Loại hình doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp Nhà nƣớc

- Công ty cổ phần, công ty hợp danh - Công ty TNHH, Doanh nghiệp tƣ nhân 2. Ngành nghề kinh tế:

- Sản xuất

- Thƣơng mại dịch vụ - Xây dựng và bất động sản - Ngành khác

II. Cảm nhận của khách hàng về hoạt động cho vay đối với DNNVV của ngân hàng

Xin Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất hơng hài

lịng cho đến mức độ Rất hài lòng của Anh/Chị về các nhận định về hoạt động cho

vay DNNVV của GBBank Thăng Long dƣới đây theo quy ƣớc sau:

1 2 3 4 5

hóa

Nhận định

L a chọn

Tính hữu hình

THH1 Cơ sở vật chất của ngân hàng hiện đại 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)