Đẩy mạnh công tác Marketing

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 94)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân

4.2.4. Đẩy mạnh công tác Marketing

Để phát triển hoạt động cho vay, GPBank Thăng Long cần phải chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, cần phải triển khai tới các phòng giao dịch, các tổ vay vốn của chi nhánh các kế hoạch triển khai, cách thức tìm kiếm khách hàng, giao chỉ tiêu cho vay tới từng cán bộ tín dụng, từng tổ cho vay, từng phịng giao dịch. Vì vậy muốn tăng số lƣợng khách hàng vay vốn ngân hàng cần phải thực hiện các giải pháp:

Thứ nhất, đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm cho vay tới khách hàng DNNVV

thông qua phƣơng tiện đại chúng nhƣ báo chí, đài, các tờ rơi, facebook, zalo, tivi. Công việc này phải thực hiện thƣờng xuyên. Nội dung giới thiệu phải đƣợc thiết kế đ p dễ nhìn, nội dung rõ ràng ngắn gọn. Để khách hàng dễ tiếp cận các thông tin về sản phẩm và phù hợp với xu hƣớng chung hiện nay, GPBank Thăng Long nên thiết kế một trang web riêng vì hiện nay muốn xem các thơng tin thì vào trang web của GPBank. Việc thiết kế trang web riêng sẽ giúp cho chi nhánh dễ truyền tải các thông tin, quảng bá sản phẩm một cách rộng rãi và mặt khác khách hàng dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu các thơng tin về các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

Thứ hai, tăng cƣờng công tác giới thiệu trực tiếp các sản phẩm đến khách hàng. Để có thể thu hút đƣợc khách hàng trƣớc tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ

84

hiện nay thì ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng mới bằng việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Cán bộ tín dụng cần phải đi tới từng cơ sở sản xuất, từng doanh nghiệp, gặp gỡ từng cán bộ nhân viên trong các đơn vị, tổ chức để tƣ vấn, giới thiệu các gói sản phẩm phù hợp với nhu cầu của từng doanh nghiệp. Việc gặp trực tiếp sẽ giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm nhƣ lãi suất, hạn mức, bảo đảm tiền vay, về thời hạn linh hoạt…, tháo gỡ những thắc mắc khó khăn họ cảm nhận khi vay vốn, và cùng với đó là khách hàng họ sẽ thấy tin tƣởng hơn và điều đó sẽ dẫn tới sản phẩm cho vay của ngân hàng đƣợc nhiều ngƣời biết tới, thu hút sự chú ý của ngƣời dân. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng có thể mở rộng cho vay. Để giới thiệu về sản phẩm cho vay hiệu quả thì cán bộ tín dụng cần phải chuẩn bị kỹ lƣỡng những nội dung cần giới thiệu, có các tờ rơi về sản phẩm, có thể có các phần quà nho nhỏ tặng khách hàng nhƣ bút, móc treo chìa khố có hình logo ngân hàng …và cũng với nữa là sự niềm nở, thân thiện, nhiệt tình, sự hiểu biết của cán bộ tín dụng cũng sẽ là yếu tố quyết định việc lựa chọn vay vốn của ngân hàng.

Thứ ba, GPBank Thăng Long cần có các chính sách ƣu đãi, q tặng cho các

khách hàng mới, những khách hàng có quan hệ lâu năm với ngân hàng. Đối với các khách hàng đã có quan hệ với ngân hàng, ngân hàng có giữ mối liên lạc thăm hỏi, động viên. Các ngày lễ kỷ niệm của ngân hàng, ngày sinh nhật của khách hàng ngân hàng nên có chúc mừng, có các chƣơng trình khuyến mại, có q tặng cho khách hàng. Điều này khách hàng thấy đƣợc quan tâm, họ hài lòng và họ sẽ trung thành sử dụng dịch vụ của ngân hàng, từ đó họ sẽ giới thiệu khách hàng mới cho ngân hàng.

4.2.5. Tang cư ng co ng tác iểm tra, giám sát

Co ng tác kiểm tra, kiểm soát nhằm giúp nga n hàng có đƣợc những tho ng tin về thực trạng kinh doanh nhằm duy trì có hi u quả các hoạt đọ ng cho vay đang đƣợc xúc tiến, phù hợp với chính sách và đáp ứng đƣợc mục tie u đã định.

Để phát triển cho vay thì co ng tác kiểm tra kiểm soát cần đƣợc chấn chỉnh lại theo phƣo ng hƣớng thiết lập một co chế hi n hành hợp lý, có hi u quả để giám sát q trình vạ n động của vốn tín dụng từ khi cho vay tới khi thu hồi đƣợc cả vốn lẫn lãi.

Với định hƣớng tre n thì chi nhánh cần ta ng cƣờng giám sát tình hình sử dụng tiền vay của khách hàng và hi u lực của bộ máy kiểm tra, kiểm soát trong vi c quản lý vốn vay của chi nhánh theo hƣớng:

85

- Giám sát khách hàng, theo dõi rủi ro. Giải pháp này đƣợc thực hi n dƣới nhiều hình thức khác nhau:

+ Kiểm tra định kỳ dựa trênn báo cáo tài chính của khách hàng; + Kiểm tra thƣờng xuye n đột xuất tại co sở khách hàng;

+ Kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị và hi n vật ở thời điểm hi n tại; + Theo dõi tình hình chung của ngành mà trong đó khách hàng vay vốn hoạt đọ ng;

+ Kiểm tra thông báo các thông tin thu thập đƣợc từ nguồn khác. - Thông qua giám sát phải đạt đƣợc các mục tiêu:

+ Đối với khách hàng: thƣờng xuye n nắm bắt tình hình tài chính và sự biến đổi tho ng qua các kha u của quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, nắm vững chu kỳ sản phẩm của khách hàng để có kế hoạch giúp đỡ khách hàng trong q trình kinh doanh và thu nợ kịp thời. Ngồi ra, cũng cần chú ý đến những tho ng tin khác có lie n quan để dự báo khả na ng trả nợ của khách hàng để đƣa ra bi n pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có biểu hi n xấu làm giảm khả na ng thu nợ của khách hàng.

+ GPBank Thăng Long cần xem xét tình hình chính sách thủ tục cho vay; những nhƣợc điểm trong quy trình tín dụng, na ng lực trình độ của cán bộ trong vi c thực hi n tín dụng, giá trị tài sản thế chấp, sự đảm bảo của hồ so tín dụng; thực trạng nợ của chi nhánh tho ng qua vi c xếp loại tín dụng và kịp thời phát hi n những sai phạm để chấn chỉnh kịp thời chống tiêu cực ngay trong cán bộ.

Vi c giám sát phải tiến hành thƣờng xuye n có h thống theo các nọ i dung đã quy định theo chế độ và tỉ lệ cho vay. Thực hi n các bi n pháp giám sát phù hợp để đạt đƣợc mục tie u đã đề ra, chứng tỏ hi u quả của cơng tác kiểm tra kiểm sốt:

- Ta ng cƣờng hiệu lực của việc giám sát nợ: thực hiện giải pháp này ngồi cơng tác giám sát do cán bộ tín dụng tiến hành địi hỏi phải hình thành the m một tổ chức giám sát nợ trong nội bộ ngân hàng.

- Ta ng cƣờng giám sát khách hàng vay và hi u lực của co ng tác giám sát nợ là bi n pháp hữu hi u để thiết lạ p mọ t h thống phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản nợ cho vay.

86

4.2.6. iải quyết thấu đáo nợ quá hạn, nợ ấu đang t n tại

Nợ quá hạn, nợ xấu bao gồm những món vay quá hạn nhƣng khách hàng kho ng muốn trả hoạ c không trả đƣợc nợ do mất khả na ng thanh toán, do thua lỗ hoạ c doanh nghi p có biểu hi n vi phạm pháp luạ t. Xử lý các món vay này chính là vi c áp dụng các bi n pháp khác nhau để hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn và đạ c bi t là cần thu hồi đƣợc nợ. Để giải quyết nợ quá hạn, nợ xấu GPBank Thăng Long ne n áp dụng các hình thức sau:

- Tổ chức tốt co ng tác kiểm tra và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, có bi n pháp rà sốt lại khách hàng và toàn bọ dƣ nợ, đặc bi t là nợ quá hạn. Chấn chỉnh lại các kha u trong quá trình thẩm định xem xét cho vay, kiểm tra chéo về tình trạng dƣ nợ ít nhất là 6 tháng mọ t lần, tổ chức pha n tích nợ quá hạn và xử lý các trƣờng hợp để nợ quá hạn la u dài tồn đọng la u ngày.

- Ta ng cƣờng chất lƣợng tho ng tin tín dụng nhằm phát hi n kịp thời nguye n nha n nợ quá dài hạn để có bi n pháp xử lý thích hợp. Từ đó có các bi n pháp hỗ trợ khách hàng, tạo co hội cho khách hàng sản xuất kinh doanh lại nếu lý do chính đáng. Với các lý do khơng chính đáng có các bi n pháp thu hồi nhanh khoản nợ tre n, đồng thời xử lý các tài sản đảm bảo đi kèm với khoản nợ đó.

- Vi c xử lý này đƣợc thực hi n dựa tre n nguye n tắc co bản là tạ n dụng hết lƣợng tiền mạ t sẵn có của doanh nghi p để thu hồi nợ, buọ c doanh nghi p bán sản phẩm hay dịch vụ ở mức giá hợp lý để có khả na ng thanh tốn bằng tiền mạ t, tìm cách chuyển hóa tài sản của doanh nghi p thành tiền mạ t tạo ra nguồn trả nợ cho nga n hàng, be n cạnh đó xem xét các yếu tố lie n quan đến tiền mạ t để đƣa ra biện pháp xử lý thỏa đáng.

- Đối với doanh nghi p vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và có triển vọng thì ngân hàng có thể áp dụng hình thức giãn nợ, gia hạn nợ, ye u cầu khách hàng trả nợ theo lịch trình dựa tre n nguồn thu nhạ p do hoạt động kinh doanh tạo ra trong thời gian tới, tạm thời chƣa xử lý tài sản đảm bảo để tránh quy trình thu nợ mất thời gian, tốn kém.

- Đối với doanh nghi p thua lỗ lớn, kho ng thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và cam kết xử lý tài sản để trả nợ, nga n hàng có thể cho phép doanh nghi p

87

sử dụng số tiền sau khi bán tài sản để trả nợ trong mọ t thời gian chấp nhận đƣợc, tránh thi t hại cho doanh nghi p do phải bán tài sản ngay ở mức giá thấp và không thể trả nợ nga n hàng.

Các bi n pháp mang tính thƣo ng lƣợng tre n chỉ áp dụng với những khách hàng thực sự có tiền và thiếu bi n pháp trả nợ. Ngƣợc lại, với bất kỳ lý do kho ng chính đáng nào cho thấy doanh nghi p kho ng thực hi n đúng cam kết của mình, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng thì nga n hàng cần có bi n pháp kie n quyết để thu hồi nợ, kể cả đƣa hồ so ra co quan pháp luạ t có thẩm quyền xử lý.

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Thứ nhất, ổn định môi tru ờng kinh tế: trong thời gian qua các giải pháp điều

chỉnh nền kinh tế mà Nhà nƣớc đƣa ra đƣợc đánh giá là chƣa mang tính ổn định la u dài khi lie n tục có những biến động lớn và nhanh trong giá vàng, tỷ giá, lãi suất, lạm phát...Tất cả những yếu tố này tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, đến đời sống của dân cƣ và do đó làm rủi ro tín dụng của nga n hàng thƣo ng mại gia tăng. Do đó Chính phủ cần phối hợp với Nga n hàng Nhà nƣớc nhằm thực thi các chính sách kinh tế vĩ mơ có hi u quả ho n nhằm tạo ra môi trƣờng kinh tế ổn định cho các tổ chức và cá nha n hoạt đọ ng sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, hồn thiện mơi tru ờng pháp lý: quan hệ tín dụng của ngân hàng và

các tổ chức kinh tế khác chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, do đó một mơi trƣờng pháp lý đồng bộ và hoàn thi n sẽ giúp cho nga n hàng thƣo ng mại thực hi n các hoạt đọ ng cho vay có hi u quả ho n, và ngƣời đi vay cũng sẽ thực hi n nghĩa vụ của mình đầy đủ ho n. Để đạt đƣợc điều này Chính phủ cần hồn thi n h thống pháp lý đồng bộ, hi u quả, sửa đổi mọ t số luật có lie n quan nhƣ Luật doanh nghi p, Luật đầu tƣ, các quy định về thế chấp, bảo lãnh,... để tạo ra mo i trƣờng pháp lý chạ t chẽ ho n cho hoạt đọ ng của doanh nghi p cũng nhƣ đảm bảo an toàn cho h thống nga n hàng.

Thứ ba, na ng cao hi u quả hỗ trợ các DNNVV: Chính phủ cần có định

88

hỗ trợ cho DNNVV phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19, Chính phủ cần phải có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp phát triển.

4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, tiếp tục xa y dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. Các quyết định của Nga n hàng nhà nƣớc cần đƣợc xa y dựng hoàn chỉnh, vừa đảm bảo tua n thủ pháp luạ t, đảm bảo ye u cầu đạ t ra của đời sống xã họ i, tháo gỡ các vƣớng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, nhƣng cũng phải bảo đảm an toàn hoạt đọ ng, na ng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghi p và nha n da n trong hoạt đọ ng của nga n hàng nói chung và hoạt đọ ng cho vay nói rie ng. Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần ban hành tho ng tƣ hƣớng dẫn vi c thực hi n các quyết định tre n đến các nga n hàng thƣo ng mại mọ t cách cụ thể, để các nga n hàng kịp thời điều chỉnh hoạt đọ ng của mình cho phù hợp với các quy định đã đề ra.

Thứ hai, cần na ng cao chất lu ợng co ng tác tho ng tin tín dụng. Nga n hàng

thƣo ng mại khi cho bất cứ mọ t khách hàng nào vay thì cần phải có tho ng tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt đọ ng tín dụng muốn đạt hi u quả cao, an tồn cần phải có h thống tho ng tin hữu hi u phục vụ co ng tác này. Do vạ y Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần na ng cao hi u quả của Trung ta m tho ng tin tín dụng (CIC) trong vi c cung cấp những tho ng tin cho các nga n hàng thƣo ng mại phục vụ cho co ng tác thẩm định. Nga n hàng nhà nƣớc cũng ne n mở rọ ng phạm vi cung cấp tho ng tin của CIC, đồng thời cung cấp the m các tho ng tin kinh tế, kỹ thuạ t có lie n quan cho co ng tác thẩm định của nga n hàng. Nga n hàng nhà nƣớc cũng cần quy định bắt buọ c về vi c cung cấp tho ng tin tín dụng của các nga n hàng thƣo ng mại về CIC phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn. Theo đó, CIC có thể trở thành mọ t trung ta m tƣ vấn, cung cấp các nguồn tho ng tin hữu ích, an tồn cho h thống nga n hàng thƣo ng mại.

Thứ ba, Ngân hàng nhà nƣớc cần ta ng cƣờng co ng tác thanh tra kiểm tra.

Nga n hàng nhà nƣớc là đo n vị kiểm tra giám sát hoạt đọ ng của các nga n hàng. Trong đó, NHTM hoạt đọ ng vì mục tie u lợi nhuạ n do đó sẽ chịu nhiều áp lực của thị trƣờng. Đứng trƣớc nhiều khó kha n của nền thị trƣờng bất ổn hi n nay, Nga n

89

hàng nhà nƣớc có vai trị vo cùng quan trọng là điều chỉnh, thanh lọc và ổn định hoạt đọ ng của các nga n hàng thƣo ng mại. Tuy nhie n, Nga n hàng nhà nƣớc cũng ne n tạo mo i trƣờng thuạ n lợi, đƣa ra các nghị quyết phù hợp, thuạ n lợi để các nga n hàng thƣo ng mại cùng phát triển, cạnh tranh trong sự co ng bằng.

4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí tồn cầu

Thứ nhất, cần co cấu hợp lý danh mục sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho

vay, Sản phẩm của nga n hàng là các dịch vụ, đa y là hàng hóa vo hình và đạ c bi t. Nhu cầu của khách hàng là vo hạn và hay thay đổi do vạ y nga n hàng cần ra mắt những sản phẩm phù hợp. Dựa tre n quá trình tìm hiểu, thu thạ p và nghie n cứu, nga n hàng cần phải tích hợp những lợi ích mới, ta ng giá trị gia ta ng tre n sản phẩm cũ để tạo sản phẩm mới. Đối với sản phẩm dành cho DNNVV, cần có nhiều sản phẩm ho n nữa về cho vay bổ sung vốn lƣu động, các hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự án và nghi p vụ thanh tốn quốc tế,... Đa dạng hố các hình thức tín dụng phù hợp với ye u cầu phát triển của DNNVV, ban hành chính sách cho vay

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)