Giải pháp cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá sự sẵn sàng của việt nam trong việc thực hiện tạo thuận lợi thương mại số (Trang 82 - 93)

CHƢƠNG 2 : KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp cho doanh nghiệp

Trong quá trình Việt Nam thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại số, ngồi sự

nỗ lực về phía cơ quan chức năng thì doanh nghiệp là tế bào giữ vai trị vơ cùng quan trọng. Nhằm đẩy mạnh việc thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại số của Việt Nam hơn nữa doanh nghiệp cần:

Thứ nhất, quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của

Đảng, Nhà nƣớc trong việc chủ động tham gia, tăng cƣờng năng lực tiếp cận các chính sách nhằm tạo thuận lợi thƣơng mại số của Chính phủ.

Thứ hai, phối hợp nhịp nhàng, tích cực trao đổi thơng tin, hỏi đáp cũng nhƣ nêu ý kiến với cơ quan chức năng trong quá trình giao dịch điện tử. Bày tỏ quan điểm cá nhân, tích cực tƣơng tác với cơ quan chức năng gĩp phần tăng tính thuận lợi hĩa và hài hịa hĩa trong tạo thuận lợi thƣơng mại số.

Thứ ba, chủ động trong việc bảo vệ thơng tin cá nhân của doanh nghiệp cũng là bảo vệ cơ sở dữ liệu tồn ngành. Phịng chống tội phạm mạng, tội phạm cơng nghệ để bảo vệ lợi ích của doang nghiệp và minh bạch hĩa trong thƣơng mại số.

Thứ tư, đẩy mạnh thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp với một cơ cấu vận hành hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo và chi phí rẻ. Nghiên cứu, hợp tác với các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu, các tổ chức ở trong và ngồi nƣớc để kết nối, chia sẻ về các lĩnh vực liên quan đến phát triển doanh nghiệp số, doanh nghiệp thơng minh. Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, kết nối hệ thống sản xuất, kết nối sản phẩm với chuỗi cung ứng sản phẩm tồn cầu theo chuẩn chung của quốc gia và quốc tế.

Thứ năm, doanh nghiệp cĩ thể sử dụng cơng nghệ nhƣ trí tuệ nhân tạo (AI),

robot dữ liệu lớn (Big data) và internet vạn vật (IoT)… để vận hành và tự điều chỉnh trong sản xuất, làm thay đổi cách thức sản xuất truyền thống, tạo ra nhiều sản phẩm mới cĩ chất lƣợng vƣợt trội để tạo năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cũng nhƣ tạo năng lực cạnh tranh quốc gia.

Thứ sáu, tăng cƣờng đào tạo, nâng tầm đội ngũ cán bộ cơng chức làm cơng tác thƣơng mại, xuất nhập khẩu…, để cĩ đủ kiến thức và kinh nghiệm vì bất cứ sự tham mƣu, quyết định nào của đội ngũ này cũng ảnh hƣởng đến sự sống cịn của doanh nghiệp.

Thứ bảy, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin về các Hiệp định FTA để nắm vững cam kết của Việt Nam và các thị trƣờng đối tác quan tâm. Để tận dụng tối đa cơ hội từ các Hiệp định FTA, ngồi điều kiện cần là các giải pháp đồng bộ từ Chính phủ, Bộ, ngành và các địa phƣơng, sự chủ động và tích cực của doanh nghiệp mới là điều kiện đủ để hiện thực hĩa các lợi ích và cơ hội mà các Hiệp định FTA mang lại. Chủ động đáp ứng với những thay đổi về mơi trƣờng kinh doanh do quá trình hội tạo thuận lợi thƣơng mại mang lại thơng qua việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung và dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy của hàng hĩa vào các thị trƣờng đối tác tiềm năng.

Cuối cùng, doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm hƣớng hợp tác với các thị trƣờng đối tác của các Hiệp định FTA để thu hút mạnh mẽ đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu quả nguồn vốn và việc chuyển giao cơng nghệ từ các tập đồn lớn. Đây cũng chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp của ta tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi cung ứng khu vực và tồn cầu nhằm tăng hiệu quả trong quá trình tạo thuận lợi thƣơng mại.

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, với tiến trình quốc tế hĩa và cách mạng cơng nghệ 4.0 tồn cầu, Việt Nam cũng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong việc thực hiện tạo thuận lợi thƣơng số. Việt Nam đã khơng ngừng sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều chính sách về thƣơng mại, tham gia các Hiệp định thƣơng mại tự do quốc tế đồng thời ứng dụng CNTT hiện đại vào quản lý biên giới nhằm tạo thuận lợi thƣơng mại cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về tạo thuận lợi thƣơng mại số ở Việt Nam, kết hợp sử dụng số liệu Việt Nam trong cuộc khảo sát tồn cầu năm 2019 của Liên Hợp Quốc về thuận lợi thƣơng mại kỹ thuật số và bền vững và thực trạng tiến trình thực hiện tạo thuận lợi số tại Việt Nam để đánh giá sự sẵn sàng của Việt Nam trong việc thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại số, từ đĩ tác giả nêu ra một số giải pháp gĩp phần đẩy mạnh việc thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại số của Việt Nam hơn nữa.

Kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam đã thực hiện tốt tạo thuận lợi số cho thƣơng mại quốc tế ở các khía cạnh nhƣ: Tích cực thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi thƣơng mại số, nỗ lực cải thiện mơi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ thúc đẩy hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế. Việt Nam cĩ mức độ thực hiện biện pháp Hệ thống hải quan tự động rất cao và mức độ thực hiện cao với các biện pháp: Kết nối internet cho cơ quan Hải quan với các cơ quan kiểm sốt thƣơng mại khác; Hệ thống một cửa điện tử; Ứng dụng nộp tờ khai hải quan điện tử; Nộp tờ khai đƣờng hàng khơng điện tử; Cĩ luật và quy định về giao dịch điện tử; Cĩ cơ quan chứng thực chữ ký số cho DN giao dịch điện tử; Trao đổi điện tử giấy chứng nhận xuất xứ với các quốc gia khác cũng nhƣ Trao đổi điện tử giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật với các quốc gia khác.

Tuy nhiên, việc thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại số vẫn cịn mặt hạn chế nhƣ nhiều quy định, thủ tục vẫn cịn chồng chéo, hệ thống hải quan tự động chƣa đƣợc ứng dụng trên tồn quốc, đặc biệt là khu vực vùng sâu, vùng xa. Một số vấn đề kỹ thuật về nộp thuế điện tử, ví dụ nhƣ một số ngân hàng khơng cung cấp dịch

vụ nộp thuế 24/7. Các dịch vụ Hải quan điện tử đều phải sử dụng máy vi tính, hạn chế doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ này mọi lúc mọi nơi. Hơn thế nữa, các biện pháp nhƣ: Nộp đơn xin phép và cấp giấy chứng nhận xuất xứ ƣu đãi điện tử; Đơn xin hồn thuế Hải quan điện tử; và Cĩ ngân hàng và cơng ty bảo hiểm truy xuất thƣ tín dụng mà khơng cần nộp tài liệu giấy chƣa đƣợc thực hiện ở Việt Nam.

Nhƣ vậy, mức độ tạo thuận lợi thƣơng mại số của Việt Nam ở mức trung bình thấp. Mức độ tạo thuận lợi thƣơng mại khơng giấy tờ ở mức thấp, thấp hơn cả mức độ thực hiện trung bình của khu vực Đơng Nam Á và khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Mức độ thực hiện thƣơng mại khơng giấy tờ qua biên giới ở mức trung bình, mức độ thực hiện này thấp hơn mức độ thực hiện trung bình của khu vực Đơng Nam Á nhƣng cao hơn mức độ thực hiện trung bình của khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng.

Để thúc đẩy việc tạo thuận lợi số cho thƣơng mại của Việt Nam, trong thời gian tới, Việt Nam nên tập trung vào các biện pháp sau: Đẩy mạnh thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi chƣa đƣợc thực hiện ở Việt Nam, tiếp tục xây dựng hồn thiện các chính sách thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về luật và quy định giao dịch điện tử cũng nhƣ đảm bảo thực hiện đầy đủ, cĩ hiệu quả các Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng giữa Việt Nam và các quốc gia, vùng lãnh thổ, khơng làm ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng hàng hĩa, đặc biệt là trong bối cảnh cả thế giới đang chịu ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid-19.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:

1. Bộ thơng tin và truyền thơng, 2019. Sách trắng. Hà Nội: Nhà xuất bản thơng

tin và truyền thơng.

2. Phạm Minh Đức và các cộng sự, 2013. Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị

và năng lực cạnh tranh: gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

3. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hƣơng, 2015. Việt Nam sẵn

sàng hội nhập vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Nghiên cứu Kinh tế, 8 (447):

57-67.

4. Nguyễn Thị Phƣơng, 2016.Tính minh bạch trong quản lý hành chính nhà

nước đương đại của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

5. Nguyễn Tiến Dũng, 2011. Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc:

hàm ý chính sách đối với Việt Nam. Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu Châu Á

của ĐHQGHN.

Tiếng anh:

6. Asia-Pacific Economic Cooperation (2010). Assessment and Best Practices on Paperless Trading to Facilitate Cross Border Trade in the APEC Region.

7. Asia-Pacific Economic Cooperation (2005). Assessment report on paperless

trading of APEC economies.

8. ARTNET (2008). Trade facilitation beyond the multilateral trade

negotations: regional practices, custome valuation and other emerging issues; United Nation publication: Bangkok, Thailand.

9. Baccheta, M., Beverelli, C., Cadot, O., Fugazza, M., Grether, J.M., Helble, M., Nicita, A., Piemartini, R (2012). A practical guide to trade policy analysis. The World Trade Organization: Geneva, Swiss.

10. Beverelli, C., Neumueller, S., Teh, R (2015). Export Diversification Effects of the WTO Trade Facilitation Agreement. FIW Working Paper, 137: 1-40.

11. Brookings Global-CERES Economic and Social Policy in Latin America

12. Duval, Y. (2007), Trade Facilitation Beyond the Doha Round of Negotations. Bangkok: Asia-Pacific Research and Training Network on

Trade (ARTNeT), Working Paper Series No. 50.

13. Duval, Y. and K. Mengjing, 2017. Digital Trade Facilitation: Paperless Trade

in Regional Trade Agreements.

14. Duval, Y., Utoktham, C., Kravchenko, A (2018). Impact of implementation of digital trade facilitation on trade costs. Asia-Pacific Research and Training Network on Trade Working Paper, 174/2018: 1-49.

15. Duval, Y. et al., 2015. Trade facilitation and paperless trade: state of play and the way forward for Asia and the Pacific.

16. ESCAP (2017). Trade facilitation and paperless trade implementation in ASEAN: Results of the UN Global survey 2017; United Nations publication:

Bangkok, Thailand.

17. Hanouz, M. D., Geiger, T., Sean, D (2014). The Global Enabling Trade Report 2014; World Economic Forum: Geneva, Swiss.

18. Hammar, T (2008). Trade Facilitation in Vietnam recent progress and

impact. Master thesis. The University of Lund: Scania, Sweden.

19. Hausman, W. H., Lee, H. L., Subramanian, U (2013). The Impact of

Logistics Performance on Trade. Production and Operation Management,

22: 236 - 252.

20. Hellqvist, M (2003). Trade facilitation from a developing country

perspective; SWEPRO/National Board of Trade: Stockholm, Sweden.

21. Hufbauer, G., Schott, J (2013). Payoff from the World Trade Agenda 2013;

Peterson Institute for International Economics: Washington D.C. the United

States.

22. Koopman, R. B., Laney, K (2010). ASEAN: Regional Trends in Economic Integration, Export Competitiveness, and Inbound Investment for Selected Industries; The United States International Trade Commission: Washington

D.C., the United States.

23. Korinex, J., Sourdin, P (2011). To What Extent Are High - Quality Logistics

Services Trade Facilitating?. OECD Trade Policy Working Papers, No. 108:

1 - 43.

24. Layton, B (2008). Trade faciliation: A study in the context of ASEAN

Economic Community Blueprint. In Deepening Economic Integration - The

ASEAN Economic Community and Beyond; Soesastro , H., Eds.; ERIA

Research Project Report 2007-1-2, Chiba: IDE-JETRO.

25. Lawrence, R. Z., Blanke, J., Hanouz M. D., Moavenzadeh, J (2008). The Global Enabling Trade Report 2008; World Economic Forum: Geneva,

Swiss.

26. Lawrence, R. Z., Hanouz, M. D., Moavenzadeh, J (2009). The Global

Enabling Trade Report 2009; World Economic Forum: Geneva, Swiss.

27. Lawrence, R. Z., Hanouz, M. D., Doherty, S., Moavenzadeh, J (2010). The Global Enabling Trade Report 2010; World Economic Forum: Geneva,

Swiss.

28. Lawrence, R. Z., Hanouz, M. D., Doherty, S (2012). The Global Enabling Trade Report 2012: Reducing Supply Chain Barriers; World Economic

Forum: Geneva, Swiss.

29. Mọsé, E., Orliac, T. and Minor, P. (2011). Trade Facilitation Indicators: the

Impact on Trade Costs. Paris: Organisation for Economic Co-operation and

Development

30. Otsuki, T (2011). Quantifying the Benefits of Trade Facilitation in ASEAN.

OSIPP Discussion Paper, DP-2011-E-006.

31. Portugal-Perez, A. and Wilson, J. S. (2012). Export Performance and Trade

Facilitation Reform: Hard and Soft Infrastructure. World Development

40(7): 1295-1307.

32. Thanh Huong Vu, Duc Dai Tang (2021), Trade facilitation and its impacts on Vietnam's trade. Global changes and sustainable development in Asian

emerging market economics, Editors: Nguyen & Hens, Springer.

33. The Asian Development Bank, 2017. Trade facilitation for a more inclusive

and connected Asia and Pacific region: Progress and Way Forward.

34. Tran, T. L (2016). Trade facilitation in Singapore and lesson learnt for Vietnam. Master thesis; University of Foreign Trade: Hanoi, Vietnam.

35. The United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade

Facilitation 2017. Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the

Pacific: Regional report 2017.

36. The United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade

Facilitation 2019. Digital and Sustainable Trade Facilitation: Global report

2019.

37. Schwab, Klaus (2015). The global competitiveness report 2015-2016; World

Economic Forum: Geneva, Swiss.

38. Schwab, Klaus (2016). The global competitiveness report 2016-2017; World

Economic Forum: Geneva, Swiss.

39. Schwab, Klaus (2017). The global competitiveness report 2017-2018; World

Economic Forum: Geneva, Swiss.

40. United Nations, 2015a. Trade Facilitation and Paperless Trade

Implementation Survey 2015: Global Report.

41. United Nations, 2015b. Trade Facilitation and Paperless Trade

Implementation Survey 2015: Latin America and the Caribbean Report.

42. United Nations, 2016. Trade facilitation and development: Driving trade

competitiveness, border agency effectiveness and strengthened governance.

43. United Union Economic and Social Commission for Asia and the Pacific,

2014. Enhancing Regional Connectivity: Towards a Regional Arrangement

for the Facilitation of Cross-border Paperless Trade.

44. United Union Economic and Social Commission for Asia and the Pacific,

2018. Trade facilitation and paperless trade implementation in apec

45. United Nations Economic Commission for Europe, 2017. White Paper: Paperless Trade.

46. World Bank (2007). Project appraisal document on a proposed credit of in

the amount of SDR 45.5 Million to the socialist republic of Vietnam for a custom modernization project; World Bank, Poverty Reduction and

Economics Management Unit: Washington D.C., the United States.

47. WTO (2015), World trade report 2015.

48. Yann Duval, Tengfei Wang, Chorthip Utoktham, 2015. Trade facilitation and paperless trade: State of play and the way forward for Asia and the Pacific. ESCAP

Internet:

49. Cao Huy Tài, 2013. Tổng quan về Hệ thống VNACCS / VCIS, Tổng cục Hải

quan Việt Nam.

https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=1997 5&Category=Gi%E1%BB%9Bi

50. Cổng thơng tin một cửa quốc gia, 2020a, Chính phủ sửa đổi Quyết định số 1254/QĐ-TTg, cơ sở pháp lý mới thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia.

https://vnsw.gov.vn/profile/detailNews.aspx?id=241

51. Cổng thơng tin một cửa quốc gia, 2020b. Danh hiệu Sao Khuê 2020: Hệ thống Một cửa quốc gia được vinh danh ở hạng mục Chính phủ điện tử.

https://vnsw.gov.vn/profile/detailNews.aspx?id=234

52. Cổng thơng một cửa quốc gia, 2020c. Từ 01/4/2020: Chính thức kết nối 1 thủ

tục hành chính của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn trên Cơ chế một cửa quốc gia. https://vnsw.gov.vn/profile/detailNews.aspx?id=234

53. Duy Hƣng, 2019. Quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới.

http://consosukien.vn/quan-ly-thuong-mai-dien-tu-xuyen-bien-gioi.htm

54. Đảo Lê, 2020. Ngành Hải quan: Tích cực, chủ động tuyên truyền pháp luật.

http://www.haiquan.quangtri.gov.vn/Modules/ASPNETVN.PORTAL.Modul es.CMS/Pages/PrintHQ.aspx?itemid=7162.

55. Gia Huy, 2018. Tìm giải pháp tạo thuận lợi thương mại tại Việt Nam.

http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Tim-giai-phap-tao-thuan-loi-thuong-mai-tai- Viet-Nam/20189/24704.vgp.

56. Hải quan Việt Nam, 2019. Hệ thống quản lý hải quan tự động: những kết

quả đáng ghi nhận.

https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=2837 6&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt.

57. Hải quan Việt Nam, 2020a. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa của

Việt Nam tháng 12 và năm 2019.

https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID= 1734&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB% 8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch

58. Hải quan Việt Nam, 2020b. Chính thức triển khai Hệ thống một cửa quốc

gia và Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động tại Cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài.

http://tongcuc.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=2&aid=52756&cid=19.

59. Hải quan Việt Nam, 2020c. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa của

Việt Nam tháng 6 và 2 quý/2020.

https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=2976 9&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%2 0quan

60. Hải quan Việt Nam, 2021. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa của

Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2020.

https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1

Một phần của tài liệu Đánh giá sự sẵn sàng của việt nam trong việc thực hiện tạo thuận lợi thương mại số (Trang 82 - 93)