Cỏc hạn chế và nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Hoạt động chứng minh trong vụ án về các tội mua bán người (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 78 - 87)

2.1. Thực tiễn hoạt động chứng minh trong cỏc vụ ỏn về cỏc tộ

2.1.3. Cỏc hạn chế và nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong quỏ trỡnh

chứng minh, giải quyết vụ ỏn về cỏc tội mua bỏn người trờn địa bàn thành phố Hải Phũng

2.1.3.1. Hạn chế trong cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến hoạt động chứng minh cỏc vụ ỏn mua bỏn người

Khú khăn trong việc xỏc định nghi vấn trong cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời Thực tiễn quỏ trỡnh đấu tranh, điều tra, xột xử cho thấy, tội phạm mua bỏn ngƣời thƣờng mang tớnh truy xột, rất ớt trƣờng hợp bị bắt quả tang. Do

vậy, đối với cỏc vụ ỏn khụng thuộc trƣờng hợp phạm tội quả tang thỡ chỉ khi ngƣời bị hại trốn đƣợc về địa phƣơng và cú đơn tố cỏo thỡ đối tƣợng phạm tội mới bị phỏt hiện nờn khi điều tra thỡ việc thu thập chứng cứ chỉ dựa vào lời khai của ngƣời bị hại cũng nhƣ lời khai nhận tội của đối tƣợng phạm tội. Bờn cạnh đú, thời gian để ngƣời bị hại trốn đƣợc về địa phƣơng cú thể kộo dài (cú thể lờn đến vài thỏng hoặc vài năm, thậm chớ cả chục năm) dẫn đến việc thu thập chứng cứ, dữ liệu của vụ ỏn hoặc xỏc định ngƣời làm chứng, nạn nhõn của vụ ỏn gặp rất nhiều khú khăn.

Đó cú rất nhiều trƣờng hợp ngƣời bị hại khai bản thõn mỡnh và nhiều ngƣời khỏc bị lừa bỏn thỡ cũng cú rất nhiều khú khăn cho cơ quan điều tra trong việc xỏc minh ngƣời bị hại. Bởi vỡ lỳc này nạn nhõn khụng xỏc định đƣợc vị trớ (cú thể ở nƣớc ngoài, cú thể ở địa phƣơng chƣa rừ ở trong nƣớc) thỡ cơ quan điều tra cũng chỉ xỏc minh đƣợc là nạn nhõn đang vắng mặt tại địa phƣơng mà khụng cú cơ sở chứng minh họ là nạn nhõn của vụ ỏn mua bỏn ngƣời.

Điều này dẫn đến một thực tế là cú sự khụng thống nhất giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn. Cụ thể trong trƣờng hợp cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời mà đối tƣợng phạm tội cú thừa nhận hành vi phạm tội, cú căn cứ chứng minh hành vi phạm tội nhƣng chƣa giải cứu đƣợc nạn nhõn hoặc nạn nhõn chƣa tố giỏc tội phạm thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chƣa cú đủ chứng cứ để khởi tố điều tra và xử lý đối tƣợng. Nhiều trƣờng hợp khi Viện kiểm sỏt chuyển hồ sơ sang Tũa ỏn thỡ cỏc Tũa ỏn cú cỏch giải quyết khụng thống nhất; cú Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn tiến hành xột xử vắng mặt ngƣời bị hại theo thủ tục chung, nhƣng cũng cú Tũa ỏn cho rằng việc chƣa xỏc định đƣợc ngƣời bị hại dẫn đến chƣa làm rừ đƣợc hành vi phạm tội nờn ỏp dụng nguyờn tắc cú lợi cho bị can Tũa đó trả hồ sơ điều tra bổ sung yờu cầu xỏc định và đƣa ngƣời bị hại vào tham gia tố tụng; việc này là khụng thể thực hiện đƣợc nờn cỏc vụ ỏn thƣờng bị tạm đỡnh chỉ kộo dài. Do vậy trong thời gian tới cần cú hƣớng dẫn thống nhất cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong trƣờng hợp này.

Khú khăn trong việc xỏc định cấu thành của tội mua bỏn ngƣời và cỏc tội danh khỏc trong Bộ luật hỡnh sự 2015. Tội mua bỏn ngƣời với tỡnh tiết “Đó lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn” (Điểm b Khoản 3 Điều 150) và “Tội giết ngƣời” với tỡnh tiết “Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn” (Điểm h khoản 1 Điều 123).

Trƣờng hợp nếu ngƣời phạm tội thực hiện hành vi mua bỏn ngƣời và đó thực hiện lấy đi bộ phận cơ thể của nạn nhõn là một bộ phận quan trọng và dẫn đến chết ngƣời (vớ dụ hành vi lấy tim – hành vi này ngƣời phạm tội biết chắc chắn nạn nhõn sẽ chết; hoặc là lấy đi toàn bộ một bộ phận nào đú nhƣ lấy đi toàn bộ phổi...) thỡ lỳc này xỏc định tội danh sẽ rơi vào trƣờng hợp nào:

(i) Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội danh mua bỏn ngƣời kốm theo tỡnh tiết tăng nặng là: “đó lấy bộ phận cơ thể nạn nhõn” (điểm b khoản 3 Điều 150) và “làm nạn nhõn chết” (điểm d khoản 3 Điều 150).

(ii) Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội mua bỏn ngƣời với tỡnh tiết “đó

lấy bộ phận cơ thể nạn nhõn” và tội giết ngƣời thỡ khụng ỏp dụng tỡnh tiết

“Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn”

(iii) Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với tội mua bỏn ngƣời khụng ỏp dụng tỡnh tiết “đó lấy bộ phận cơ thể nạn nhõn” và tội giết ngƣời với tỡnh tiết “Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn”

Tội mua bỏn ngƣời với tỡnh tiết “Đó lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn” (Điểm b Khoản 3 Điều 150) và Tội mua bỏn, chiếm đoạt mụ hoặc bộ phận cơ thể ngƣời. Hai tội danh này cú nhiều điểm chung cần làm rừ hơn để khụng cú sự nhầm lẫn trong việc định tội danh

Tội mua bỏn ngƣời và tội chứa mại dõm (điều 327). Trƣờng hợp phụ nữ bị bắt và bỏn vào cỏc ổ chứa mại dõm và bị ộp bỏn dõm mà khụng cú đủ căn cứ chứng minh về tội mua bỏn ngƣời thỡ sẽ xử lý nhƣ nào?

Cỏc vƣớng mắc khỏc về phỏp luật về tội mua bỏn ngƣời trong bộ luật hỡnh sự 2015. Điểm a khoản 1 Điều 150 và điểm a khoản 1 Điều 151 cú sử

dụng cụm từ “giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc”. Trong khi đú, Bộ luật dõn sự 2015 tại Điều 105 quy định về tài sản cú nờu rừ “Tài sản là

vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và quyền tài sản”. Điều này cú nghĩa quy định của bộ

luật hỡnh sự đang cú sự trựng lắp khụng cần thiết.

Cỏc khú khăn trong hoạt động chứng minh trong việc thực hiện cỏc hoạt động tƣơng trợ tƣ phỏp. Cỏc trƣờng hợp mua bỏn ngƣời ra nƣớc ngoài sẽ cú cỏc yếu tố liờn quan đến nƣớc ngoài theo Luật tƣơng trợ tƣ phỏp. Do vậy, cỏc hoạt động thu thập thụng tin, xỏc minh hay điều tra, trả lời uỷ thỏc điều tra của nƣớc ngoài... theo đỳng quy định của Luật tƣơng trợ tƣ phỏp thƣờng chậm chạp và mất nhiều thời gian dẫn đến quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn bị kộo dài. Chớnh vỡ thế mà nhiều yờu cầu xỏc minh, điều tra đƣợc thực hiện theo sự nhờ vả của cỏc quan hệ cỏ nhõn hoặc theo nguyờn tắc cú đi cú lại giữa cỏc cơ quan điều tra thƣờng cú kết quả nhanh chúng và thuận lợi nhƣng lại khụng đƣợc sử dụng làm chứng cứ theo quy định của phỏp luật.

Nhiều quốc gia hiện nay chƣa cú cỏc văn bản quốc tế hoặc hiệp định, hiệp ƣớc về phũng chống mua bỏn ngƣời (nhƣ cỏc quốc gia ở chõu phi...) với Việt Nam đó dẫn đến thiếu cơ chế xử lý trong cỏc vụ việc mua bỏn ngƣời xuyờn quốc gia, cơ chế dẫn độ khiến cho việc xử lý cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời cũng cũn gặp khú khăn, việc giải cứu nạn nhõn gặp nhiều chậm trễ.

Tiờu chuẩn khỏc nhau về nội hàm tội danh mua bỏn ngƣời giữa cỏc quốc gia cũng gõy khú khăn cho quỏ trỡnh xử lý cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời xuyờn quốc gia.

Vớ dụ Trung Quốc hiện nay chỉ quy định mua bỏn ngƣời với cỏc mục đớch nhƣ làm nụ lệ tỡnh dục, cƣỡng bức lao động và để lấy bộ phận cơ thể. Trong khi đú cú rất nhiều phụ nữ Việt Nam bị bắt bỏn qua Trung Quốc với mục đớch lấy lợi nhuận. Những phụ nữ này sau khi bị bỏn sẽ đƣợc ngƣời dõn địa phƣơng Trung Quốc lấy về làm vợ. Theo quy định phỏp luật Việt Nam thỡ

đõy là hành vi mua bỏn ngƣời với mục đớch vật chất nhƣng theo phỏp luật Trung Quốc đõy lại chƣa cấu thành tội danh mua bỏn ngƣời. Do vậy cũng đó cú những khú khăn trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn.

Cỏc quy định liờn quan đến hoạt động khỏm xột ngƣời: Để phục vụ cho cụng tỏc điều tra và bắt giữ tội phạm thỡ Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó cú những quy định cụ thể liờn quan đến cỏc hoạt động nhƣ bắt, bắt khẩn cấp, khỏm xột, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật... Tuy nhiờn tại Khoản 3 Điều 194 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định về việc khỏm xột ngƣời thỡ “Cú thể tiến hành khỏm xột

người mà khụng cần cú lệnh trong trường hợp bắt người hoặc khi cú căn cứ để khẳng định người cú mặt tại nơi khỏm xột giấu trong người vũ khớ, hung khớ, chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan đến vụ ỏn”. Theo quy định này thỡ chỉ

đƣợc khỏm xột ngƣời mà khụng cú lệnh trong hai trƣờng hợp: (1) là bắt ngƣời hoặc (2) là cú căn cứ ngƣời cú mặt tại nơi khỏm xột cú giấu cỏc đồ đạc liờn quan đến vụ ỏn. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp giữ ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp thỡ sẽ khụng đƣợc khỏm xột ngƣời khi khụng cú lệnh. Mà đối với tội phạm mua bỏn ngƣời núi riờng và cỏc tội phạm khỏc núi chung thỡ việc khỏm xột khi giữ ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp là một nội dung quan trọng để tỡm kiếm cỏc chứng cứ, hung khớ, vũ khớ, tài liệu hoặc đồ vật cú liờn quan đến vụ ỏn. Do vậy nờn bổ sung thờm quy định cho phộp khỏm ngƣời khụng cú lệnh của việc giữ ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp để tạo thuận lợi hơn cho cụng tỏc phũng chống tội phạm.

Cỏc quy định liờn quan đến hoạt động hợp tỏc quốc tế trong hoạt động phũng chống mua bỏn ngƣời: Hiện nay cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2015 đó cú một mục riờng quy định về cỏc vấn đề hợp tỏc trong tố tụng hỡnh sự từ Điều 491 đến Điều 508. Trong cỏc quy định này đó quy định về nhiều nội dung trong cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế nhƣ phạm vi hợp tỏc quốc tế, nguyờn tắc hợp tỏc quốc tế, giỏ trị của tài liệu, đồ vật thu thập qua hợp tỏc

quốc tế... cựng nhiều quy định khỏc. Tuy nhiờn đõy chỉ là những quy định chung nhất do vậy cần cú văn bản hƣớng dẫn cụ thể hơn cho cỏc loại tội phạm núi chung cũng nhƣ là tội phạm mua bỏn ngƣời núi riờng. Bởi một đặc thự rất quan trọng của tội mua bỏn ngƣời đú là cỏc nạn nhõn thƣờng đƣợc đƣa ra nƣớc ngoài dẫn đến cụng tỏc hợp tỏc trong điều tra, thu thập chứng cứ là rất quan trọng do vậy việc hợp tỏc quốc tế càng trở nờn cần thiết hơn. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới cần cú những hƣớng dẫn kĩ hơn về nội dung này.

2.1.3.2. Cỏc khú khăn, hạn chế trong việc chứng minh, giải quyết vụ ỏn về cỏc tội MBN tại địa bàn thành phố Hải Phũng

* Hạn chế trong giai đoạn phõn tớch cỏc tỡnh tiết khỏch quan và cỏc đặc trưng phỏp lý của vụ việc, thụ lý vụ ỏn, đỏnh giỏ chứng cứ vụ ỏn mua bỏn người

Cụng tỏc thu nhận và xử lý thụng tin về cỏc vụ ỏn MBN cũn chậm. Hiện nay cỏc tin bỏo chủ yếu đƣợc thu nhận từ Phũng CSĐT TP về TTXH, Cụng an cỏc huyện, thành phố. Cỏc lực lƣợng tham gia phối hợp hầu nhƣ chƣa thu nhận đƣợc tin bỏo theo chức năng của mỡnh. Thực trạng đú đó làm ảnh hƣởng đến cụng tỏc điều tra khỏm phỏ tội phạm của CQĐT.

Cụng tỏc phõn loại xử lý thụng tin cũn nhiều hạn chế. Những thụng tin quan trọng cú tớnh khẩn cấp chƣa đƣợc chuyển đến cấp cú thẩm quyền giải quyết một cỏch kịp thời.

Trong quỏ trỡnh thu thập tin tức tài liệu, chứng cứ, việc tiến hành soỏt xột sàng lọc đối tƣợng, vật chứng cũn bộc lộ rất nhiều những yếu kộm. Một số lực lƣợng chức năng, cơ sở chƣa rà soỏt, quản lý đối tƣợng theo kế hoạch. Việc rà soỏt cũn bỏ sút, khụng kịp thời phỏt hiện đối tƣợng cựng đồng bọn, vật chứng của vụ ỏn phục vụ cho cụng tỏc truy xột đối tƣợng và vật chứng.

Việc xõy dựng, sử dụng mạng lƣới cộng tỏc viờn bớ mật, nhất là thu thập tài liệu phục vụ cho cụng tỏc điều tra của một số cỏn bộ, chiến sĩ cũn hạn chế, yếu kộm. Trong nhiều trƣờng hợp, cỏn bộ, chiến sĩ khụng kịp thời phổ

biến, hƣớng dẫn cho mạng lƣới bớ mật cỏch thu thập tài liệu để phỏt hiện đối tƣợng, vật chứng. Do đú kết quả của cụng tỏc xõy dựng và sử dụng mạng lƣới bớ mật trong điều tra cỏc vụ ỏn MBN chƣa cao.

Hoạt động tổ chức mật phục, cài cắm đặc biệt ở cỏc tuyến, địa bàn trọng điểm cũn yếu do sử dụng phƣơng tiện, khả năng ngụy trang tuần tra, mật phục... cụng tỏc cài cắm mạng lƣới bớ mật chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, chƣa cung cấp cho lực lƣợng điều tra những nguồn thụng tin quan trọng trƣớc khi chỳng thực hiện hành động phạm tội. Tõm lý ngại khú khăn gian khổ của cỏn bộ chiến sĩ Cụng an, tinh thần trỏch nhiệm chƣa cao nờn hạn chế hiệu suất trong chiến đấu.

Trong một số trƣờng hợp cụ thể cụng tỏc phối hợp giữa lực lƣợng CSĐTTP về TTXH với cỏc lực lƣợng nghiệp vụ khỏc cũn yếu kộm. Tài liệu thu thập đƣợc chƣa đủ để chứng minh cỏc vụ phạm tội, nờn đối tƣợng gõy khú khăn cho hoạt động điều tra mở rộng vụ ỏn.

* Hạn chế trong giai đoạn ra quyết định ỏp dụng phỏp luật và tổ chức thực hiện quyết định ỏp dụng phỏp luật

Đa số cỏc trƣờng hợp cơ quan CSĐT khi ra lệnh bắt thƣờng chỉ dựa trờn cơ sở phỏp lý mà ớt tớnh đến cỏc yờu cầu nghiệp vụ, vỡ vậy cú trƣờng hợp chỉ bắt đƣợc những đối tƣợng khụng trọng yếu là kẻ cƣ trỳ tại địa phƣơng nơi nạn nhõn bị lừa gạt do đú vụ tỡnh đó đỏnh động cỏc đối tƣợng khỏc chạy trốn.

Việc tổ chức thực hiện quyết định bắt bị can cũn lỳng tỳng. Hoạt động bắt của CQĐT thƣờng đƣợc tiến hành độc lập khụng cú sự phối hợp với trinh sỏt từ trong cỏc chuyờn ỏn. Việc ra quyết định khỏm xột cũn đại khỏi, thiếu sự chuẩn bị chu đỏo..

Trong quỏ trỡnh lấy lời khai ngƣời bị hại, một số cỏn bộ điều tra địa phƣơng cũn bộc lộ những hạn chế nhƣ: tiến hành lấy lời khai khụng cú kế hoạch, khụng tỡm hiểu kỹ về nạn nhõn nờn hỏi cũn mang nặng tớnh ngẫu

hứng. Nạn nhõn bị triệu tập lấy lời khai nhiều lần; cỏn bộ điều tra cú lỳc khụng biết vận dụng cỏc chiến thuật lấy lời khai khỏc nhau để ỏp dụng cho từng đối tƣợng cụ thể, chƣa nắm bắt đƣợc hoàn cảnh gia đỡnh, tớnh cỏch, đạo đức, nhõn thõn, trỡnh độ, nguyờn nhõn ra đi của họ để cú phƣơng phỏp tỏc động tõm lý phự hợp;

Sự phối hợp giữa hỏi cung và xỏc minh lời khai với sự tham gia của trinh sỏt hỡnh sự, đặc biệt là những đầu mối quan trọng, ở tỉnh ngoài... cũn gặp những khú khăn bất cập. Cũn cú trƣờng hợp muốn khoanh cắt, gúi gọn hồ sơ để đƣa ra xột xử cho kịp với thời hạn điều tra và ra quyết định truy nó để khộp kớn hồ sơ.

* Hạn chế trong cụng tỏc tổ chức lực lượng điều tra tội phạm mua bỏn người

Sự phối hợp giữa cỏc bộ phận trong hoạt động chứng minh điều tra tội phạm MBN cũn lỏng lẻo, khụng kịp thời. Một số trƣờng hợp khi hoạt động điều tra cần cú sự phối hợp của cỏc đội với nhau thỡ vẫn cũn một số cỏn bộ thiếu tinh thần trỏch nhiệm, xem nhẹ vỡ tõm lý cho rằng khụng phải việc của mỡnh.

Về trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất trực tiếp phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và hoạt động chứng minh trong điều tra cỏc vụ ỏn MBN núi riờng: So với yờu cầu trong phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm hỡnh sự thỡ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động điều tra núi chung và hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn MBN núi riờng cũn nhiều khú khăn, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế.

* Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong quỏ trỡnh chứng minh, giải quyết vụ ỏn về cỏc tội mua bỏn người trờn địa bàn thành phố Hải Phũng

Một số cấp uỷ, chớnh quyền, đoàn thể ở cơ sở chƣa thấy hết tớnh nghiờm trọng của tội phạm MBN. Nhận thức về sự cần thiết và trỏch nhiệm phải tăng cƣờng đấu tranh phũng chống loại tội phạm này cũn hạn chế nờn

cụng tỏc chỉ đạo, điều hành và thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa xó hội,

Một phần của tài liệu Hoạt động chứng minh trong vụ án về các tội mua bán người (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)