2.2. Giải phỏp nõng cao hiệu quả chứng minh trong vụ ỏn về cỏc
2.2.3. Giải phỏp nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đấu
tranh phũng chống, xử lý tội phạm về MBN
Con ngƣời là yếu tố quan trọng, quyết định đến kết quả của quỏ trỡnh chứng minh điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung, cỏc vụ ỏn MBN núi riờng. Vỡ vậy, nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ là khõu then chốt cần phải đƣợc quan tõm và chỳ trọng của cỏc cấp lónh đạo Cụng an thành phố Hải Phũng. Do vậy, để nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ tiến hành điều tra cỏc vụ ỏn MBN thời gian tới cần tập trung một số vấn đề cơ bản sau đõy:
Quỏn triệt và nõng cao nhận thức cho số cỏn bộ, chiến sĩ trực tiếp tiến hành cụng tỏc điều tra cỏc vụ ỏn MBN về tớnh nguy hiểm của tội phạm này và hậu quả của nú gõy ra cho gia đỡnh, xó hội và nền ANTT của đất nƣớc.
Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ cụng tỏc trực tiếp trờn lĩnh vực phũng chống tội phạm MBN những kiến thức cơ bản về phỏp luật trong nƣớc, kinh nghiệm, kỹ năng phỏt hiện, điều tra tội phạm MBN.
Xõy dựng và kiện toàn lực lƣợng đấu tranh chống tội phạm MBN tại Phũng CSĐT TP về TTXH, Đội ĐTTP về TTXH ở Cụng an cỏc quận, huyện. Đặc biệt là cỏc huyện biờn giới. Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phớ, phƣơng tiện cho cụng tỏc đấu tranh với loại tội phạm này. Đặc biệt, cần xõy dựng đội ngũ chuyờn trỏch tiến hành cụng tỏc điều tra tội phạm MBN trờn cơ sở tuyển chọn số cỏn bộ cú kinh nghiệm lõu năm đó tiến hành điều tra nhiều vụ ỏn, đƣợc đào tạo cơ bản về mặt nghiệp vụ.
Cú kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng về ngoại ngữ cho số cỏn bộ, kể cả lónh đạo trực tiếp tiến hành cụng tỏc điều tra cỏc vụ ỏn MBN. Ngoài phục vụ cho việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra thỡ cũn trực tiếp trao đổi, giao ban với Cảnh sỏt nƣớc bạn.
2.2.4. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ hoạt động chứng minh trong giải quyết vụ ỏn về cỏc tội mua bỏn người
Cần chủ động triển khai cụng tỏc đảm bảo trang bị từ khõu xõy dựng kế hoạch đến đầu tƣ mua sắm đảm bảo khoa học, thiết thực, bỏm sỏt nhu cầu thực tế của từng hệ lực lƣợng, từng địa bàn và Cụng an từng đơn vị, địa phƣơng; chỳ trọng ƣu tiờn trang bị cho cỏc lực lƣợng trực tiếp đấu tranh với loại tội phạm này (Phũng Cảnh sỏt ĐTTP về TTXH cấp tỉnh, thành phố và cấp quận, huyện).
Đối với cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời, đặc biệt là liờn quan đến phụ nữ, trẻ em cú nhiều điều tế nhị, mặc cảm, tự ti... cần xõy dựng quy chuẩn buồng hỏi cung gồm 2 phũng đƣợc ngăn cỏch nhau bằng kớnh nhỡn 1 chiều để kiểm sỏt viờn, thõn nhõn bị hại... theo dừi chứng kiến buổi làm việc từ phũng bờn này mà bờn kia khụng biết, khụng nhỡn thấy.
Tăng cƣờng kinh phớ cho quỏ trỡnh xỏc minh, điều tra, hoạt động chứng minh trong cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời vỡ tớnh chất nghiờm trọng, liờn quan nhiều đối tƣợng, địa bàn liờn tỉnh, ở nƣớc ngoài
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Trong những năm gần đõy thỡ tỡnh hỡnh cỏc vụ mua bỏn ngƣời trờn địa bàn Hải Phũng diễn ra khụng nhiều và khụng cú nhiều vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp. Tuy nhiờn trờn thực tế cũng vẫn xảy ra tội phạm này trờn địa bàn thành phố. Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền khụng chỉ cần phải tăng cƣờng thờm cỏc biện phỏp kĩ thuật nghiệp vụ để cú thế thực hiện tốt việc điều tra, truy bắt, khởi tố và xột xử cỏc vụ ỏn mua bỏn ngƣời mà cũn cần thực hiện đồng thời nhiều biện phỏp khỏc nữa nhƣ tăng cƣờng cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật để tăng cƣờng cụng tỏc phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm núi chung và tội mua bỏn ngƣời núi riờng. Bờn cạnh đú, cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự hiện hành về tội mua bỏn ngƣời cũng vẫn cũn cú những vƣớng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng thực tế do vậy cũng cần phải cú những sửa đổi, bổ sung và cỏc hƣớng dẫn thi hành trong thời gian tới để hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự để trở thành khung phỏp lý hoàn thiện cho việc xử lý tội phạm. Đồng thời vẫn cũn cú những hạn chế trong cụng tỏc lónh đạo, tổ chức và phối hợp giữa cỏc lực lƣợng trong quỏ trỡnh điều tra, truy xột về tội phạm mua bỏn ngƣời trờn địa bàn thành phố Hải Phũng. Do vậy, ngoài việc cần phải tăng cƣờng và nõng cao hiệu quả phối hợp của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (nhƣ viện kiểm sỏt, cụng an, toà ỏn) với cỏc cơ quan hữu quan trong việc điều tra, truy tố và xột xử tội phạm mua bỏn ngƣời thỡ cũn cần phải tăng cƣờng cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cũng nhƣ việc phỏt triển cỏc cơ sở vật chất kĩ thuật tiờn tiến để phự hợp với việc điều tra nghiệp vụ chuyờn sõu nhằm tăng cƣờng cụng tỏc đấu tranh và phũng chống tội phạm mua bỏn ngƣời trờn địa bàn thành phố Hải Phũng. Bờn canh đú cũng cần cú sự quan tõm và chỉ đao sỏt sao từ ban lónh đạo thành phố để đƣa ra đƣờng lối hoạt động thống nhất và xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xử lý tội phạm mua bỏn ngƣời trờn địa bàn thành phố.
KẾT LUẬN
Tội phạm MBN ở Việt Nam núi chung và trờn địa bàn thành phố Hải Phũng núi riờng những năm qua diễn biến phức tạp, cỏc đối tƣợng cú phƣơng thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt để trốn trỏnh sự phỏt hiện của cỏc cơ quan chức năng.
Trong cuộc đấu tranh chống loại tội phạm này, để đảm bảo cú hiệu quả, đũi hỏi phải sử dụng tổng hợp sức mạnh của cỏc lực lƣợng, phƣơng tiện, biện phỏp nghiệp vụ của ngành Cụng an, đặc biệt là lực lƣợng CSĐT tội phạm về TTXH. Vấn đề nghiờn cứu hoạt động chứng minh trong điều tra tội phạm MBN của lực lƣợng Cụng an trờn địa bàn thành phố Hải Phũng hiện nay là hết sức cần thiết.
Trong những năm qua, hoạt động chứng minh trong điều tra tội phạm MBN của CQĐT Cụng an thành phố Hải Phũng đó đạt đƣợc những thành tớch đỏng kể. Những thành tớch đú đó gúp phần ổn định về chớnh trị, bảo vệ quyền con ngƣời; bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn. Bờn cạnh những thành tớch đó đạt đƣợc, hoạt động chứng minh trong điều tra tội phạm MBN vẫn cũn bộc lộ những thiếu sút, vi phạm nhƣ: bỏ lọt tội phạm; chƣa kiểm soỏt đƣợc tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng đang diễn biến phức tạp...
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động chứng minh trong cỏc vụ ỏn về cỏc tội MBN của lực lƣợng cụng an, chỳng tụi đó đƣa ra những nhúm giải phỏp nhằm đảm bảo thực hiện chứng minh trong hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn MBN. Cỏc giải phỏp bao gồm: Nhúm giải phỏp về sự hoàn thiện hệ thống phỏp luật; nhúm giải phỏp nõng cao hiệu quả phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan trong đấu tranh phũng, chống, xử lý tội phạm về MBN; nhúm giải phỏp nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đấu tranh phũng, chống xử lý tội phạm về MBN. Thực hiện tốt những
giải phỏp này sẽ gúp phần đỏng kể thỏo gỡ những khú khăn, những vƣớng mắc và hạn chế đƣợc những vi phạm nảy sinh trong hoạt động chứng minh trong cỏc vụ ỏn về cỏc tội MBN của Cụng an thành phố Hải Phũng.
Kết quả của luận văn là nhờ sự nỗ lực, cố gắng của bản thõn tỏc giả, sự giỳp đỡ nghiờm tỳc và tinh thần đầy trỏch nhiệm của cỏc thầy cụ, cỏc nhà khoa học, cỏc đồng chớ Cụng an, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn thành phố Hải Phũng và đặc biệt là sự giỳp đỡ của Cụ giỏo hƣớng dẫn khoa học luận văn. Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và khả năng cú giới hạn của bản thõn tỏc giả nờn luận văn khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút nhất định. Tỏc giả luận văn mong nhận đƣợc sự đúng gúp ý kiến của cỏc nhà khoa học và cỏc đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo Chƣơng trỡnh 130/CP (2008), Chỉ thị số 16/TTg và cỏc văn bản chỉ đạo thực hiện chương trỡnh hành động phũng, chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, tập 2, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo Chƣơng trỡnh 130/CP (2011), Chương trỡnh hành động phũng, chống tội phạm mua bỏn người giai đoạn 2011 - 2015 và cỏc văn bản chỉ đạo, tập 3, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
3. Ban Chỉ đạo COMMIT Việt Nam (2008), Bộ tài liệu tập huấn liờn ngành
về phũng, chống buụn bỏn người, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị An Bỡnh (2003), Đặc điểm hỡnh sự của tội phạm mua bỏn
phụ nữ và cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động điều tra, khỏm phỏ của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học
viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
5. Vũ Ngọc Bỡnh (2002), Phũng chống buụn bỏn và mại dõm trẻ em, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
6. Bộ Cụng an (1984), Sổ tay bước điều tra ban đầu, Nxb Cụng an nhõn
dõn, Hà Nội.
7. Bộ Cụng an (1998), Sổ tay điều tra hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội. 8. Bộ Cụng an (2003), Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh đấu tranh phũng chống
tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em của Cụng an cỏc tỉnh, thành phố tại Hội nghị hội thảo toàn quốc về phũng chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, Hà Nội.
9. Bộ Cụng an (2003), Bỏo cỏo thực trạng tỡnh hỡnh phụ nữ, trẻ em bị, buụn bỏn ra nước ngoài, kết quả thực hiện Chỉ thị số 766/TTg ngày 17/9/1997 của Thủ tướng Chớnh phủ, đề xuất giải phỏp phũng ngừa, ngăn chặn, Hà Nội.
10. Bộ Cụng an (2012), Tài liệu tập huấn chuyờn sõu Luật Phũng chống mua bỏn người, Nxb Lao động, Hà Nội.
11. Bộ Cụng an, Bộ Quốc Phũng (2007), Sổ tay hướng dẫn điều tra vụ ỏn buụn bỏn người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
12. Bộ Tƣ phỏp (2004), Bỏo cỏo tham luận đỏnh giỏ và một số kiến nghị về
hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.
13. Bộ Tƣ phỏp (2004), Bản ghi nhớ Campuchia, Lào, Thỏi Lan, Việt Nam,
Trung Quốc, Myanma, về hợp tỏc phũng chống buụn bỏn người khu vực tiểu vựng sụng Mờ - kụng mở rộng, Thành phố Hồ Chớ Minh.
14. Bộ Tƣ phỏp (2004), Bỏo cỏo đỏnh giỏ hệ thống phỏp luật của Việt Nam, trờn tinh thần cỏc Nghị định thư của Liờn hợp quốc về phũng chống buụn bỏn người và di cư trỏi phộp, bổ sung Cụng ước Liờn hợp quốc về phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia, Nxb Tƣ phỏp, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Cảnh (2007), Hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn buụn bỏn phụ
nữ và trẻ em, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Chớ (2016), Quyền con người trong lĩnh vực tư phỏp Hỡnh sự, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP về tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới và Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm, Hà Nội.
18. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chương
trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội.
19. Cụng an thành phố Hải Phũng (2019), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng
an giai đoạn 2015-2019, Hải Phũng.
20. Cục Cảnh sỏt điều tra (2017), Bỏo cỏo chuyờn ỏn mua bỏn phụ nữ, trẻ em qua biờn giới TS 702, Hà Nội.
21. Cục Cảnh sỏt hỡnh sự (2003), Bỏo cỏo thực trạng tỡnh hỡnh, kết quả cụng tỏc phũng ngừa đấu tranh chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài tại 14 tỉnh phớa Nam và 10 tỉnh phớa Bắc, Hà Nội.
22. Nguyễn Quang Dũng (1996), Tổ chức tiến hành một số hoạt động điều
tra ban đầu cỏc vụ ỏn mua bỏn phụ nữ qua biờn giới Việt - Trung, Luận
văn thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
23. Nguyễn Quang Dũng (2003), "Tỡnh hỡnh tội phạm mua bỏn phụ nữ trẻ em qua biờn giới nƣớc ta và hoạt động phũng ngừa của bộ đội Biờn phũng", Tạp chớ Cụng an nhõn dõn, (7), tr. 29-32.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chớnh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, Nxb Chớnh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
26. Phạm Hải Đăng (2006), Thực trạng và giải phỏp nõng cao hiệu quả
hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn mua bỏn phụ nữ, trẻ em đưa ra nước ngoài tại địa bàn tỉnh Lai Chõu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện
Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
27. Trƣơng Thị Hƣơng Giang (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn phũng chống tội mua bỏn người trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận ỏn thạc sĩ
Luật học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
28. Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (1999), Chương trỡnh hành động về phũng chống nạn buụn bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam 1999-2002),
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Chớ (2018), Cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh
sự Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Chớ, Lờ Lan Chi (2018), Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam,
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Phạm Mạnh Hựng (chủ biờn), (2018), Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội.
33. Đặng Xuõn Khang (2004), Tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em qua biờn
giới Việt Nam - thực trạng và giải phỏp phũng ngừa, Đề tài nghiờn cứu
khoa học cấp Bộ, Bộ Cụng an, Hà Nội.
34. Phạm Lờ Liờn (chủ biờn), (2006) Từ điển Tiếng Việt thụng dụng, Nxb
Hồng Đức.
35. Nhiều tỏc giả (2001), Những điều ước quốc tế về quyền của phụ nữ và
trẻ em, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nhiều tỏc giả (2002), Những văn bản phỏp luật về quyền của phụ nữ và
trẻ em, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hỡnh sự năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố
tụng hỡnh sự năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
39. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức cơ quan điều tra hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
40. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Bộ luật Trẻ em 2016, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
41. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến phỏp
năm 2013, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
42. Phạm Đăng Quyền (1999), Điều tra tội phạm buụn bỏn phụ nữ qua biờn giới của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn, Đề tài nghiờn cứu khoa học
cấp cơ sở, Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
43. Lờ Thị Kim Thanh (2004), "Phỏp luật Việt Nam về đấu tranh phũng chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em và vấn đề trợ giỳp phỏp lý",
44. Thủ tƣớng Chớnh phủ (2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg, phờ duyệt Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội.
45. Thủ tƣớng Chớnh phủ (2004), Quyết định số 187/2004/QĐ-TTg, về việc
thành lập Ban chỉ đạo Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn