Nghĩa của việc quy định và thực hiện vai trò của Viện kiểm sát

Một phần của tài liệu Vai trò của viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp điều tra đặc biệt theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33)

1.2. Khái niệm, ý nghĩa của việc quy định và thực hiện vai trò của

1.2.2. nghĩa của việc quy định và thực hiện vai trò của Viện kiểm sát

sát trong việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Việc ghi nhận vai trò của Viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong BLTTHS năm 2015 có nhiều ý nghĩa thể hiện ở các phƣơng diện sau:

- Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác thực hành quyền

công tố và kiểm sát quá trình chứng minh tội phạm. Trƣớc khi ban hành BLTTHS năm 2015, những biện pháp trinh sát đã đƣợc tiến hành trong thực tiễn đối với một số loại tội phạm phức tạp, nguy hiểm, khó phát hiện và chứng minh. Tuy nhiên, do chƣa đƣợc luật hóa nên thơng tin, tài liệu thu thập đƣợc từ những biện pháp này không thể sử dụng trực tiếp mà phải trải qua bƣớc “chuyển hóa chứng cứ” gây mất thời gian và cơng sức. Với việc luật hóa thành các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và theo trình tự, thủ tục phải đƣợc Viện kiểm sát phê chuẩn thì những gì thu thập đƣợc từ đó, có giá trị chứng minh tội phạm đều đƣợc công nhận là chứng cứ, sử dụng trực tiếp tại

tịa. Cịn những gì thu thập ngồi tố tụng, chẳng hạn tài liệu trinh sát thì vẫn phải chuyển hóa chứng cứ thì mới dùng trƣớc tịa đƣợc. Các cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án hình sự có thể trực tiếp sử dụng thông tin, tài liệu thu đƣợc thông qua biện pháp này để làm chứng cứ chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội nhanh chóng, kịp thời nhƣng việc tham gia của Viện kiểm sát nhằm đảm bảo khơng có sự lạm dụng hay vƣợt quá phạm vi luật định.

- Thứ hai, hạn chế việc xâm phạm quyền con ngƣời, quyền cơ bản của

cá nhân. Một trong những đặc điểm của biện pháp điều tra tố tụng là xâm phạm quyền con ngƣời, quyền cơ bản của cá nhân. Tuy nhiên, bằng việc quy định vai trò kiểm sát chặt chẽ về trƣờng hợp, thời điểm, thẩm quyền, thời hạn áp dụng và chủ thể tiến hành, pháp luật TTHS gián tiếp hạn chế việc áp dụng một cách tùy tiện những biện pháp này, bảo đảm nguyên tắc “quyền con ngƣời, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trƣờng hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cồng đồng”.

- Thứ ba, góp phần phịng ngừa tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp.

Những chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là những ngƣời có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tƣ pháp. Họ có khả năng nhận thức rằng trƣớc đây khi áp dụng các biện pháp trinh sát đặc thù và việc “chuyển hóa chứng cứ” là cách làm dễ dàng và hợp lý, khó phát hiện trong các tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp. Điều đó đã khơng cịn đúng nữa kể từ khi BLTTHS năm 2015 chính thức luật hóa các biện pháp trinh sát thành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có gắn liền với q trình kiểm sát của Viện kiểm sát do việc áp dụng biện pháp này là những chứng cứ quan trọng, mang tính quyết định đối với một số vụ án cụ thể nên khi áp dụng với sự kiểm sát chặt chẽ của Viện kiểm sát thì việc có những hành vi trái pháp luật rất dễ bị phát hiện. Sự thay đổi này có thể là một yếu tố tác động đến nhận thức của

những ngƣời áp dụng, khiến họ từ bỏ ý định phạm tội vì nguy cơ bị phát hiện và bị buộc tội cao hơn so với trƣớc đây rất nhiều.

1.2.3. Các hình thức thực hiện vai trị của Viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

* Vai trò của Viện kiểm sát trong việc phê chuẩn việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, các biện pháp điều tra của Cơ quan điều tra trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự đƣợc tiến hành cơng khai nhằm đảm bảo tính chính xác và mức độ tin cậy của những chứng cứ đã thu thập đƣợc. Công khai tiến hành các biện pháp điều tra là các biện pháp điều tra đƣợc tiến hành có sự hiện diện của những ngƣời mà luật quy định phải có mặt (nhƣ ngƣời bào chữa, ngƣời bị hại, kiểm sát viên, hoặc ngƣời đại diện chính quyền xã, phƣờng, thị trấn, ngƣời láng giềng, ngƣời cùng giới, ngƣời đại diện cơ quan, tổ chức v.v …). Để chứng cứ có đủ độ tin cậy về giá trị chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội thì địi hỏi chúng phải đƣợc thu thập theo một trình tự luật định mang tính cơng khai mà khơng thể tiến hành một cách tuỳ tiện. Chính sự khắt khe này, pháp luật tố tụng hình sự quy định về chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ phải đƣợc tiến hành cơng khai, đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy của những chứng cứ đã thu thập đƣợc. Những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc thu thập chứng cứ tại giai đoạn điều tra cũng nhằm hợp pháp hố những gì thu đƣợc ở giai đoạn này. Do đó, các biện pháp điều tra thu thập chứng cứ khơng có gì khác là nhằm hợp thức hoá các biện pháp thu thập chứng cứ, đảm bảo cho chứng cứ có đủ độ tin cậy khi sử dụng chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội. Những chứng cứ thu đƣợc thông qua việc thực hiện các biện pháp điều tra tố tụng là căn cứ để Viện kiểm sát ra quyết định truy tố trƣớc Tòa án.

Tuy nhiên, những tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, nhất là các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm về ma túy, tham nhũng … thƣờng hoạt động rất bí mật và bằng các phƣơng thức thủ đoạn tinh vi, khó bị phát hiện. Các loại tội phạm thƣờng sử dụng các máy móc cơng cụ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, phƣơng tiện điện tử v.v …, mà nếu chỉ bằng các biện pháp điều tra tố tụng thì khơng thể phát hiện đƣợc. Điều này đặt ra việc để có thể phát hiện đƣợc chúng thì cần phải dùng các biện pháp điều tra khác nhau, trong đó có các biện pháp điều tra bí mật. Để có thể phát hiện đƣợc các tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, ngoài các biện pháp điều tra tố tụng, các cơ quan có thẩm quyền điều tra tội phạm (nhƣ cơ quan Cơng an) cịn áp dụng các biện pháp điều tra khác mà pháp luật tố tụng hình sự khơng quy định nhƣ: Điều tra trinh sát (là hoạt động nghiệp vụ đƣợc tổ chức và tiến hành dƣới hình thức bí mật nhằm thu thập tin tức, tài liệu phản ánh về hoạt động của sự việc phạm tội nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và khám phá nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời các tội phạm xảy ra). Thế nhƣng, những tài liệu thu thập đƣợc qua công tác điều tra trinh sát không thể là chứng cứ tố tụng và không thể đƣợc dùng làm căn cứ cho việc truy tố, xét xử, cũng nhƣ việc chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội. Khắc phục tình trạng này, các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đƣợc quy định nhằm đáp ứng yêu cầu điều tra khám phá tội phạm trong tình hình hiện nay. Việc áp dụng các biện pháp nhằm bí mật thu thập chứng cứ và đây sẽ là nguồn chứng cứ có giá trị chứng minh tội phạm trực tiếp, hiệu quả nhất. Thông qua các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, những ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong các cơ quan tiến hành tố tụng có thể thu thập đƣợc những chứng cứ chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội, phục vụ tốt nhất cho công tác đấu tranh và phòng chống tội phạm.

kèm theo tài liệu liên quan với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm tra, xem xét, đánh giá tính chất mức độ cần thiết phải áp dụng các biện pháp điều tra đặc biệt hay khơng? Nếu áp dụng thì áp dụng biện pháp nào cho phù hợp, có hiệu quả trong việc thu thập chứng cứ để có thể ra quyết định phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt một cách phù hợp, chính xác nhất.

Kiểm sát viên thụ lý hồ sơ phải khẩn trƣơng nghiên cứu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án để khẳng định việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là có căn cứ và đúng pháp luật hay không. Trong hoạt động này, cần kiên quyết nhƣng thận trọng, không chấp nhận việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khơng có căn cứ và trái pháp luật; yêu cầu áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khi đã đủ căn cứ nhƣng kiên quyết từ chối phê chuẩn các quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khơng có căn cứ và trái pháp luật.

Khác với việc kiểm sát CQĐT tiến hành các biện pháp điều tra công khai theo tố tụng. Đối với các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, trách nhiệm của VKS mang tính đặc thù riêng, bởi lẽ các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là các biện pháp điều tra bí mật, khơng đƣợc sử dụng rộng rãi, không đƣợc áp dụng đối với tất cả các loại tội phạm… Trong mọi trƣờng hợp trƣớc khi áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quyết định áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt đều phải đƣợc sự phê chuẩn của Viện trƣởng Viện kiểm sát cùng cấp, nếu Viện kiểm sát cùng cấp khơng phê chuẩn thì Cơ quan điều tra khơng đƣợc áp dụng các biện pháp này. Đây là một điểm đặc biệt khác biệt so với việc Cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp điều tra công khai theo tố tụng.

Nếu thấy việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt rõ ràng là khơng có căn cứ, trái pháp luật thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra

hoặc tự mình ra quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Nếu quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là có căn cứ và đúng pháp luật thì yêu cầu Cơ quan điều tra chuẩn bị tốt các phƣơng án, phƣơng tiện kỹ thuật, con ngƣời để triển khai.

* Vai trò của Viện kiểm sát trong việc quyết định áp dụng, hủy bỏ các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đƣợc tiến hành trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực âm thanh, hình ảnh, điện tử viễn thơng, trình độ của chun viên cơng nghệ thơng tin… bí mật thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến đối tƣợng bị áp dụng nhằm phục vụ công tác điều tra, khám phá tội phạm. Sau khi khởi tố vụ án, trong quá trình điều tra, ngƣời có thẩm quyền có thể quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, gồm: Ghi âm, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật dữ liệu điện tử. Những biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho phép ghi nhận hình ảnh với độ phân giải tốt, âm thanh chất lƣợng và những thông tin, tài liệu khác, đồng thời đảm bảo yếu tố bí mật với đối tƣợng áp dụng và những ngƣời không liên quan. Viện kiểm sát cần đánh giá dựa trên hồ sơ, chứng cứ thu thập, tính chất vụ việc để có căn cứ áp dụng BPĐT TTĐB là những tội phạm có tổ chức chặt chẽ, phƣơng thức, thủ đoạn phạm tội và che dấu tội phạm hết sức tinh vi, xảo quyệt, đối tƣợng phạm tội thƣờng ngoan cố, chống đối đến cùng, thiếu hợp tác với cơ quan tố tụng dẫn tới các biện pháp điều tra tố tụng thông thƣờng không mang lại hiệu quả hay hiệu quả thấp mới đƣợc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho phép Cơ quan điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ trực tiếp chứng minh tội phạm, xác định nhanh chóng, chính xác, tồn diện vụ án, chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội, truy nguyên tài sản liên quan đến hoạt động phạm tội này.

Viện kiểm sát cịn có trách nhiệm kiểm sát để q trình áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt của Cơ quan điều tra phải đƣợc thực hiện đúng theo quy định của BLTTHS. Khi thực hiện việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật các hoạt động này của Cơ quan điều tra hay nói cách khác Viện kiểm sát kiểm sát các hoạt động này theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt liên quan trực tiếp nhất đến quyền bí mật đời tƣ[42] của cá nhân đƣợc quy định tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 nên không thể áp dụng tràn lan, do vậy quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt ghi rõ thông tin cần thiết về đối tƣợng bị áp dụng, tên biện pháp đƣợc áp dụng, thời hạn, địa điểm áp dụng, cơ quan thi hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và các nội dung khác của văn bản tố tụng.

Kiểm sát viên khi thấy có căn cứ áp dụng biện pháp ĐTTTĐB thì đề xuất Lãnh đạo duyệt thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt để tránh việc lạm dụng hay áp dụng quá lâu ảnh hƣởng tới đời tƣ của cá nhân. Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là khoảng thời gian tối đa mà pháp luật cho phép để tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.

Không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đây là trƣờng hợp Viện kiểm sát xét thấy việc áp dụng biện pháp này khơng cịn cần thiết nữa, các chứng cứ thu thập đƣợc đã đầy đủ để chứng minh hành vi phạm tội hoặc đủ căn cứ để xử lý theo đúng quy định pháp luật, việc không tiếp tục áp dụng không ảnh hƣởng đến tiến độ và kết quả điều tra vụ án. Vì vậy, nếu có căn cứ này, Viện kiểm sát phải ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng. Các trƣờng hợp và thủ tục hủy bỏ quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên cần nắm rõ theo quy định của BLTTHS; nếu thấy cần thiết thì đề xuất lãnh đạo ký Quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện

pháp điều tra tố tụng đặc biệt để tránh tình trạng quá thời hạn áp dụng, tránh tình trạng căn cứ áp dụng đã khơng cịn... Điều luật này quy định, Viện trƣởng VKS đã phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp ĐTTTĐB phải kịp thời hủy bỏ quyết định đó khi: có đề nghị bằng văn bản của Thủ trƣởng CQĐT đã ra quyết định áp dụng; có vi phạm trong q trình áp dụng biện pháp ĐTTTĐB; khơng cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp ĐTTTĐB.

* Vai trò của Viện kiểm sát trong việc kiểm sát việc thi hành quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

- Hình thức kiểm sát trực tiếp

Do phải đảm bảo nguyên tắc bí mật khi các hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt đang diễn ra nên đối với hình thức kiểm sát trực tiếp chỉ có Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra cấp trên mới có điều kiện áp dụng. Đối với hình thức này, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của ngành kiểm sát và căn cứ vào Điều 225 BLTTHS năm 2015 có thể thấy trong mọi trƣờng hợp khi áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Cơ quan Viện kiểm sát phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá tính chất mức độ của vụ án, đối chiếu để xác định việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có phù hợp với quy định của

Một phần của tài liệu Vai trò của viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp điều tra đặc biệt theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)