2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện vai trò của Viện kiểm
2.3.2. Những giải pháp khác
Ở đâu có quyền lực thì ở đó phải có sự kiểm sốt quyền lực. Khi pháp luật đƣợc cho phép hạn chế quyền con ngƣời, quyền cơng dân thì ắt phải có cơ chế kiểm sốt hữu hiệu để hạn chế tối đa sự vi phạm đến quyền con ngƣời, đặc biệt là khi nhà nƣớc ta đang đề cao bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân nhƣ hiện nay.
Bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân là nhiệm vụ của VKSND. Pháp luật quy định chung chung về trách nhiệm đó của VKSND mà chƣa có quy định hay hƣớng dẫn cụ thể về việc kiểm sát này đối với các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Cho nên, trong thời gian tới cần sớm quy định hoặc có những hƣớng dẫn và hoàn thiện các quy định về kiểm sát các biện pháp này. Các quy định, hoặc hƣớng dẫn cần phải chặt chẽ, vừa đảm bảo yêu cầu điều tra vừa hạn chế tối đa sự xâm phạm tới quyền con ngƣời.
Thứ nhất, nâng cao năng lực cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo hƣớng tổng kết thực tiễn, giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn; đồng thời, cần phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm trong toàn ngành Kiểm sát nhân dân.
Trong hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ, cần phải đổi mới nội dung, chƣơng trình theo hƣớng tập trung đào tạo, bồi dƣỡng về kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tƣ pháp; cần tích cực mở các lớp bồi dƣỡng chuyên sâu về công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho KSV của VKSND cấp tỉnh [26]. Đặc biệt hiện nay, chƣa có giáo trình, tài liệu trình bày về kỹ năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, bởi lẽ, đây là nội dung mới nên các đơn vị đào tạo của ngành Kiểm sát nhân dân cần phải nhanh chóng xây dựng nội dung này.
Thứ hai, tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân hai cấp
Cần thực hiện thƣờng xuyên, liên tục công tác kiểm tra và hƣớng dẫn nghiệp vụ cho VKS cấp dƣới về công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. VKS cấp trên cần chú ý trả lời chính xác đúng thời hạn và dám chịu trách nhiệm trong nội dung trả lời, tránh chung chung, thiếu tính khoa học và tính thuyết phục. Việc kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải đƣợc làm thƣờng xun, tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra kịp thời phát hiện những thiếu sót, để từ đó uốn nắn rút kinh nghiệm chung đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà không báo cáo đầy đủ kết quả công tác, đặc biệt là những thiếu sót tồn tại.
Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo cán bộ điều tra, tập huấn nghiệp vụ cho Kiểm sát viên
trong việc kiểm sát quá trình áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Thực tiễn cho thấy, tổ chức tốt hợp tác quốc tế về đào tạo sẽ tạo điều kiện phát triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tiếp tục cho phép các trƣờng, các đơn vị khai thác nguồn kinh phí để cử cán bộ KSV cơng tác tại các phịng nghiệp vụ đi nghiên cứu, tham quan ở nƣớc ngoài; cho phép các trƣờng trao đổi sinh viên với các cơ sở đào tạo của ngành với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Các nƣớc trên thế giới đã sử dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt này trƣớc chúng ta, họ có kinh nghiệm hơn chúng ta, hợp tác để đào tạo cho lực lƣợng KSV sẽ rất hữu ích.
KSV khơng trực tiếp thực hiện các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, tuy nhiên họ có nhiệm vụ kiểm sát hoạt động này, đảm bảo hoạt động này đƣợc hiện đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy định và góp phần bảo vệ quyền con ngƣời và khám phá vụ án hình sự …
Đây là biện pháp điều tra mới đƣợc qui định trong BLTTHS cho nên hiện giờ ngành kiểm sát nên sớm hoàn thiện tài liệu nghiệp vụ kiểm sát, tăng cƣờng công tác tập huấn, đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao cho các biện pháp điều tra mới này để sớm có thể đào tạo KSV thực hiện nhiệm vụ này.
Kiểm sát quá trình điều tra, xử lý tội phạm là một lĩnh vực hoạt động có thể nói là rất khó, phƣơng thức, thủ đoạn của tội phạm ngày càng tinh vi; một bộ phận KSV trƣớc đây chƣa đƣợc cập nhật các kiến thức về pháp luật, nghiệp vụ sẽ ảnh hƣởng đến công tác kiểm sát điều tra, xử lý tội phạm ... nhất là công tác kiểm sát các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là các biện pháp mới. Chính vì vậy, tập huấn, đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao để tích luỹ kinh nghiệm, học hỏi, trao đổi để tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong thực tế điều tra tội phạm có ý nghĩa rất lớn đối với cơng tác của cán bộ ngành kiểm sát.
quan đến công nghệ thơng tin do đó ƣu tiên đào tào lực lƣợng KSV trẻ là phù hợp nhất vì những lý do: dễ tiếp thu cơng nghệ mới, đƣợc tiếp cận công nghệ thông tin sớm và yêu công việc …
Đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, đặc biệt là tội phạm có tổ chức xun quốc gia địi hỏi phải có lực lƣợng có tính chun mơn cao, những cán bộ giỏi về nghiệp vụ, hiểu biết sâu cả về luật pháp của Việt Nam và quốc tế, có trình độ ngoại ngữ và giàu kinh nghiệm hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm, tâm huyết và nghiêm túc trong công việc.
Thứ tư, tăng cường và nâng cao chất lượng mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và các chủ thế kiểm sát trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trên cơ sở thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan.
Để có thể nâng cao chất lƣợng, hiệu quả việc thực hiện các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát và các chủ thể kiểm sát khác cần phải thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp và chế ƣớc khi tổ chức thực hiện các hoạt động này.
Trong mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát, Viện kiểm sát có vai trị kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra nói chung, trong hoạt động thực hiện việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng nói riêng đảm bảo việc thực hiện các hoạt động điều tra này đƣợc thực tốt, tuân thủ các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.
Đối với Cơ quan điều tra, sau khi khởi tố vụ án, Cơ quan điều tra cần phối hợp kịp thời với Viện kiểm sát. Tất cả những thông tin liên quan đến vụ án cần phải đƣợc kịp thời chuyển tới Viện kiểm sát để Viện kiểm sát xem xét kiểm sát việc khởi tố vụ án của Cơ quan điều tra. Nếu thấy đủ cơ sở xác định việc áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng là cần thiết, có căn cứ đúng pháp luật thì Cơ quan điều tra cần tổng hợp, đề xuất và ra quyết định áp dụng các
biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt gửi Viện kiểm sát để Viện kiểm sát nghiên cứu xem xét ra quyết định phù hợp.
Biện pháp điều tra tố tụng là biện pháp đặc biệt, lần đầu đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự và chƣa thực sự đƣợc cụ thể nêu rõ quy trình phối hợp giữa hai cơ quan tiến hành tố tụng này. Tuy vậy, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần chủ động trong việc thực thi nhiệm vụ của mình, tạo điều kiện cho nhau, hỗ trợ cùng nhau đảm bảo việc thực hiện các hoạt động điều tra tố tụng đƣợc thực hiện áp dụng một cách chính xác, phù hợp, đúng quy trình của Bộ luật tố tụng hình sự. Mối quan hệ phối hợp giữa hai cơ quan trong quá trình áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cần đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, không máy móc, cứng nhắc nhƣng vẫn đảm bảo tính pháp lý cao.
Bên cạnh mối quan hệ phối hợp thì mối quan hệ chế ƣớc giữa hai cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần đƣợc đảm bảo để việc thực hiện các biện pháp này thực sự đảm bảo đúng chất lƣợng.
Để việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đƣợc thực hiện tốt trên tinh thần phối hợp giữa hai cơ quan tiến hành tố tụng. Mối quan hệ chế ƣớc giữa hai cơ quan này cũng cần đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Trong mọi trƣờng hợp khi nhận đƣợc hồ sơ cùng công văn đề xuất phê chuẩn việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt của Cơ quan điều tra nếu thấy khơng có căn cứ áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì kiên quyết khơng phê chuẩn, tránh tình trạng e dè nể nang hoặc ỷ lại “quyền anh, quyền tôi”.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Từ những nội dung đã nêu tại Chƣơng 2, tác giả tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng về vai trò của Viện Kiểm sát trong áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; những giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành thẩm quyền của Viện Kiểm sát trong áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; những tồn tại vƣớng mắc trong thi hành thẩm quyền của Viện Kiểm sát khi áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt ....
Qua nghiên cứu phân tích các quy định của BLTTHS năm 2015 về biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đã nêu lên các quy định và từ đó chỉ ra những vƣớng mắc, khó khăn liên quan tới thẩm quyền ra quyết định tiến hành biện pháp điều tra Tố tụng đặc biệt; chƣa đề cập tới nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ĐTV, KSV trực tiếp điều tra, kiểm sát điều tra trong vụ án áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt... để tìm hiểu làm rõ nguyên nhân đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng cũng nhƣ việc kiểm sát áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
KẾT LUẬN
Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến ở nƣớc ta, Hiến pháp năm 2013 đặt ra nguyên tắc “Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo
qui định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”
[22, Điều 14, Khoản 2]. Trong lĩnh vực TTHS, để đạt đƣợc mục đích cao nhất là phát hiện tội phạm và ngƣời phạm tội, pháp luật của tất cả các nƣớc đều cho phép áp dụng một số biện pháp hạn chế quyền con ngƣời, quyền công dân … Song vấn đề cần nhấn mạnh là, khơng phải bất cứ đối tƣợng nào cũng có thể bị áp dụng các biện pháp này. Trƣờng hợp cần phải áp dụng biện pháp hạn chế quyền con ngƣời, quyền công dân thì phải đáp ứng đầy đủ căn cứ luật định phải trên cơ sở và chỉ trong khuôn khổ qui định của luật.
Nhằm đảm bảo các hoạt động áp dụng BPĐT TTĐB của CQĐT thì việc quy định thể hiện vai trò của VKS trong việc áp dụng các BPĐT TTĐB là cần thiết trong việc thực hiện chức năng của ngành kiểm sát cũng nhƣ làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án, tạo điều kiện cho hoạt động điều tra cũng nhƣ đảm bảo quyền con ngƣời không bị xâm phạm một cách trái pháp luật.
Nhƣng vấn đề cần quan tâm là làm sao để các BPĐT TTĐB này đƣợc áp dụng khi có đủ điều kiện, có căn cứ luật định, thực sự cần thiết và đảm bảo đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân thì vai trị của VKSND đối với vấn đề này là rất quan trọng, cần quan tâm và phát huy hơn nữa. Hiến pháp và pháp luật đã quy định VKSND thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp. Việc đảm bảo thực hiện hai chức năng này có hiệu quả, góp phần khơng nhỏ trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự nói chung, việc áp dụng các BPĐT TTĐB của các cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng đạt đƣợc hiệu quả và có ý nghĩa thực sự. Đồng thời đảm bảo đƣợc quyền lợi của ngƣời bị áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Đây là
những vấn đề rất quan trọng, cần quan tâm nâng cao hơn nữa để các quy định của pháp luật đi vào thực tiễn nhằm xử lý đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội, không xâm phạm quyền riêng tƣ cá nhân một cách trái phép[15,tr.25]. Để thực hiện đƣợc điều đó, các quy định pháp luật TTHS và liên quan, cũng nhƣ vấn đề về tổ chức hoạt động của VKSND phải hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TTHS, hoạt động áp dụng các BPĐT TTĐB. Việc đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của các cơ quan dân cử, của công luận và của nhân dân đối với hoạt động tư pháp [4,tr.48] cần phải đƣợc
quan tâm thực hiện thiết thực hơn. Và việc nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ làm công tác điều tra, truy tố cần đƣợc quan tâm đáp ứng yêu cầu cách cách tƣ pháp và thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hịa Bình (2016), “Bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân – tƣ tƣởng xuyên suốt trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015”, trong sách:
Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 13- 40.
2. Phan Văn Chánh (2016), “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, 6(48). 3. Phan Văn Chánh (2017), “Khái niệm và một số vấn đề về áp dụng biện
pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (04).
4. Phan Văn Chánh (2018), “Đảm bảo quyền con ngƣời trong áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, 11(48).
5. Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm
2005 của Chính phủ về phịng, chống rửa tiền, Hà Nội.
6. Chính Phủ (2017), Nghị định 49/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật viễn thơng và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, Hà Nội.
7. Triệu Văn Đạt (2016), “Điều tra vụ án hình sự”, trong sách: Những nội
dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, tr. 284.
8. Cao Anh Đức, Ngơ Thị Bích Thu (2021), “Biện pháp thu thập, chuyển hóa, sử dụng chứng cứ điện tử trong vụ án sử dụng công nghệ cao”,
Tạp chí Kiểm sát, (11).
9. Trần Văn Hòa (2016), “Vấn đề chứng cứ điện tử”, trong sách: Những
nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr. 218- 236.
10. Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các
11. Liên Hiệp Quốc (2000), Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.
12. Liên Hiệp Quốc (2003), Cơng ước Phịng - Chống tham nhũng.