Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quản về tài chính, ngân sách

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về tự quản của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay (Trang 81 - 82)

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tự quản của chính quyền

3.2.2.Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quản về tài chính, ngân sách

địa phƣơng và tránh đƣợc những mối lo ngại về khả năng các địa phƣơng ít tiềm năng phát triển kinh tế - nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa - không thể tự trang trải, cân đối tài chính.

3.2.2. Hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quản về tài chính, ngân sách ngân sách

Cùng với tự quản về nhiệm vụ, CQĐP không chỉ tự quản lý công việc của địa phƣơng mà cịn có ngân sách riêng để thực hiện các nhiệm vụ đó, tức là đƣợc tự quản về nhiệm vụ cũng đồng thời đƣợc tự quản về tài chính và các nguồn lực;nói cách khác, CQĐP phải đƣợc cung cấp những phƣơng tiện pháp lý, phƣơng tiện tài chính và nhân lực cần thiết. Tự quản của chính quyền địa phƣơng về ngân sách là yếu tố quan trọng tạo ra nguồn lực tài chính để mỗi cấp chính quyền địa phƣơng chủ động thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, là động lực khuyến khích mỗi cấp chính quyền và dân cƣ ở địa phƣơng tích cực khai thác các tiềm năng của mình để phát triển kinh tế địa phƣơng. Phân quyền tự chủ về quản lý ngân sách sẽ làm đòn bẩy cho những đơn vị hành chính trở nên độc lập, tự chủ hơn, đóng góp vào q trình phát triển của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.

Trong điều kiện ngân sách các cấp vẫn còn lồng ghép nhƣ hiện nay và Hiến pháp năm 2013 vẫn trao Quốc hội “quyết định dự toán ngân sách nhà nước...” và “phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước...” (khoản 4 Điều 70)

thì chƣa thể có những cải cách cơ bản trong vấn đề ngân sách. Để giải quyết vấn đề lâu dài, có tính bền vững, cần thiết kế lại hệ thống NSNN theo hƣớng tách bạch rõ ràng các cấp ngân sách, các cấp ngân sách không lồng ghép với nhau, tạo quyền chủ động hơn cho địa phƣơng trong phân bổ và quyết định ngân sách, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp ngân sách đƣợc quy định rõ ràng, tăng trách nhiệm và tính tự quản của các cấp chính quyền.

Về tự quản trong nguồn thu của địa phương, để bảo đảm chính quyền

địa phƣơng có quyền tự quản trong việc thu và chi ngân sách, độc lập với chính quyền trung ƣơng, cần cho phép chính quyền địa phƣơng thu thuế địa phƣơng để ngân sách địa phƣơng có thể độc lập với NSTW, có thể tính tới việc trao cho địa phƣơng quyền tự chủ cao hơn trong quyết định và quản lý nguồn thu, bao gồm quyền thay đổi thuế suất một số sắc thuế [35]. Cũng cần tăng cƣờng phân cấp cho các địa phƣơng trong việc quyết định các khoản thu phí, lệ phí gắn với chức năng quản lý nhà nƣớc của CQĐP.

Về tự quản trong nhiệm vụ chi của địa phương, cần mở rộng quyền tự

quản của địa phƣơng trong quyết định chi tiêu; cho phép CQĐP tự quản ở một mức độ thích hợp trong việc ra các quyết định chi tiêu theo ƣu tiên của địa phƣơng [35]. Địa phƣơng đƣợc chủ động quy định các nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách của địa phƣơng phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng ngân sách của các cấp ngân sách thuộc địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về tự quản của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay (Trang 81 - 82)