Những điểm mới, khác biệt về nội dung giáo dục pháp luật của

Một phần của tài liệu Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường ĐHCN việt hung (Trang 62 - 66)

2.2. Thực trạng tình hình giảng dạy, học tập pháp luật tại trƣờng

2.2.4. Những điểm mới, khác biệt về nội dung giáo dục pháp luật của

Thứ nhất: Thay đổi về vấn đề cấp văn bằng giáo dục đại học:

bằng giáo dục đại học đƣợc cấp theo hình thức đào tạo. Cụ thể, tại Khoản 1 Điều 38 Luật Giáo dục đại học năm 2012 chỉ rõ: “Văn bằng giáo dục đại học

được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp một trình độ đào tạo theo một hình thức đào tạo…”. Theo đó, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học đƣợc

thực hiện theo hai hình thức là giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên. Tuy nhiên, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 lại có sự đổi mới là việc cấp văn bằng giáo dục đại học đƣợc cấp theo trình độ đào tạo:

Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tƣơng đƣơng.

Ngƣời học hồn thành chƣơng trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của ngƣời học thì đƣợc hiệu trƣởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tƣơng ứng.

Có thể nhận thấy đây là một sự thay đổi lớn về cách nhìn nhận vào hoạt động đào tạo. Mặc dù thực tế, đã có nhiều ý kiến trái chiều và họ khơng đồng tình với việc không phân biệt bằng tại chức và bằng chính quy. Tuy nhiên, thiết nghĩ đây là sự thay đổi có chủ đích theo hƣớng tích cực của các chuyên gia làm luật. Sự thay đổi này phù hợp với tình hình phát triển chung của đất nƣớc trong thời kỳ mới. Điều quan trọng ở đây là vấn đề chất lƣợng giáo dục, dù đào tạo ở hình thức nào cũng phải đảm bảo chất lƣợng để phục vụ thực tiễn cơng tác. Thay vì kỳ thị bằng tại chức chúng ta sẽ thay đổi tƣ duy về cách nhìn nhận, thay đổi trong cách quản lý và tổ chức giáo dục đối với hình thức này. Giám sát các khâu thi cử chặt chẽ, đảm bảo tính cơng bằng. Bởi lẽ, nếu đã khơng trọng dụng thì khơng nên đào tạo, nếu đào tạo chỉ để hợp thức hóa văn bằng chứng chỉ phục vụ cho cá nhân thì rõ ràng điều này sẽ mang đến

một sự trì trệ khơng hề nhỏ đối với sự phát triển của đất nƣớc. Điều quan trọng của sự thay đổi này là phải đảm bảo thực hiện chặt chẽ tất cả các khâu trong q trình đào đạo, tránh gây mất cơng bằng trong nhà trƣờng. Đảm bảo đủ kiến thức khi ra trƣờng và có đủ năng lực để phục vụ cho đất nƣớc.

Thứ hai: Thay đổi trong quy định về Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học

Nếu nhƣ theo quy định của Luật cũ (Luật GDĐH 2012) thì Hiệu trƣởng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc cơng nhận, nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng là 05 năm. Hiệu trƣởng đƣợc bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. (Khoản 1 Điều 20 Luật GDĐH 2012).

Tuy nhiên, Luật mới lại điều chỉnh nhƣ sau: Hiệu trƣởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trƣờng, hội đồng đại học quyết định và đƣợc cơ quan quản lý có thẩm quyền cơng nhận; hiệu trƣởng cơ sở giáo dục đại học tƣ thục, cơ sở giáo dục đại học tƣ thục hoạt động khơng vì lợi nhuận do hội đồng trƣờng, hội đồng đại học quyết định bổ nhiệm.

Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của hiệu trƣởng cơ sở giáo dục đại học do hội đồng trƣờng, hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của hội đồng trƣờng, hội đồng đại học. (Khoản 1 Điều 20 Luật Sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật GDĐH năm 2018).

Nhƣ vậy, đã có hai sự thay đổi: Một là quy định nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng là 05 năm đã đƣợc bỏ; Hai là Thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trƣởng đã thay đổi. Trƣớc đây, thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trƣởng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc cơng nhận cịn bây giờ sẽ do hội đồng trƣờng, hội đồng đại học quyết định.

Thứ ba: Bổ sung quy định về vấn đề mở ngành đào tạo

Theo đó, quy định mới đƣợc bổ sung là Trƣờng sẽ không đƣợc tiếp tục tuyển sinh ngành đào tạo nếu nhƣ ngành đào tạo đó khơng đạt tiêu chuẩn chất

lƣợng kiểm định. Vấn đề này đƣợc quy định tại Khoản 5 Điều 33 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH năm 2018 nhƣ sau:

Trƣớc khi khóa đầu tiên tốt nghiệp, chƣơng trình đào tạo phải đƣợc đánh giá chất lƣợng; ngay sau khi khóa đầu tiên tốt nghiệp, chƣơng trình đào tạo phải đƣợc kiểm định theo quy định của Luật này. Trƣờng hợp không thực hiện đánh giá, kiểm định hoặc kết quả đánh giá, kiểm định không đạt yêu cầu, cơ sở giáo dục đại học phải có trách nnnhhhiiiệệệmmm cccảảiảii tttiiiếếếnnn,,, nnnââânnnggg cccaaaooo ccchhhấấtấtt lllưượượợnnnggg đđđàààooo tttạạoạoo,,, bbbảảảooo đđảđảảmmm ccchhhuuuẩẩẩnnn

đ

đđầầuầuu rrraaa cccủủaủaa ccchhhưươươơnnnggg tttrrrìììnnnhhh đđàđààooo tttạạoạoo,,, bbbảảoảoo đđđảảmảmm qqquuuyyyềềnềnn lllợợợiii ccchhhooo nnngggưườườờiii hhhọọọccc,,,

k

kkhhhôôônnnggg đđđưưượợợccc tttiiiếếếppp tttụụụccc tttuuuyyểyểểnnn sssiiinnnhhh nnngggààànnnhhh đđđàààooo tttạạạooo đđđóóó ccchhhooo đđđếếếnnn kkkhhhiii đđđạạạttt tttiiiêêêuu u chuẩn kiểm định chất lƣợng.

Đây là sự thay đổi mang tầm chiến lƣợc cao, khẳng định đƣợc chất lƣợng đào tạo, sự đột phá của nền giáo dục nƣớc nhà, khẳng định việc đào tạo để phục vụ đất nƣớc, khơng đào tạo vì chạy đua theo thành tích, chạy đua theo kinh tế.

Thứ 4: Bổ sung quy định về chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 đã bổ sung thêm quy định: “Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lƣợng giảng viên; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sƣ đầu ngành trong cơ sở giáo dục đại học”. (Khoản 7 Điều 12). Điều này phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chung khi đất nƣớc ta đang tồn tại thực trạng chảy máu chất xám. Việc thực hiện tốt chính sách này sẽ thu hút đƣợc nhiều nhân tài để phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của nƣớc nhà. Vấn đề này cũng đƣợc thể hiện trong Luật mới này khi bổ sung quy định đối với tiêu chuẩn của giảng viên “…Cơ sở giáo dục đại học ƣu tiên tuyển dụng ngƣời có trình độ tiến sĩ làm giảng viên; phát triển, ƣu đãi đội ngũ giáo sƣ đầu ngành để phát triển các ngành đào tạo”. (Khoản 3 Điều 54).

Thứ 5: Bổ sung quy định về việc gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của địa phương

Thực tiễn thị trƣờng lao động cho thấy, có những chƣơng trình đào tạo chƣa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của thị trƣờng lao động, có những ngành thị trƣờng cần nhƣng cơ sở đào tạo chƣa có. Để khắc phục bất cập đó Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 đã bổ sung thêm quy định đó là: “Căn cứ vào nhu cầu của địa phương và đề xuất

của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ sở giáo dục đại học đóng trên địa bàn cung cấp các chương trình giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học…”. Nhƣ vậy, nếu địa phƣơng có nhu cầu và Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh đề xuất thì cơ sở giáo dục đại học đóng trên địa bàn cung cấp các chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học để đáp ứng yêu cầu thực tế của địa phƣơng.

Trên đây là một số các điểm mới nổi bật của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018. Những thay đổi trong Luật mới khẳng định đƣợc quyết tâm của nhà nƣớc ta về thay đổi một nền giáo dục nhằm ƣơm mầm, tạo ra những nhân tài để phục vụ đất nƣớc. Đáp ứng nhu cầu của xã hội và đào tạo đội ngũ con ngƣời chuẩn kiến thức và kỹ năng để hồn thành nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường ĐHCN việt hung (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)