Cần triển khai thực hiện đồng bộ các nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu giáo dục pháp luật cho SV Trƣờng Đại học Việt - Hung, cả hai bên đều phải ý thức đƣợc rằng, những mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc từ hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho SV bao gồm mục tiêu về kiến thức (nhận thức, hiểu biết), mục tiêu về kỹ năng (vận dụng, hành vi) và mục tiêu về thái độ (tình cảm, ý thức); Tăng cƣờng hơn nữa sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các cơ quan, đơn vị làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho SV; Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền phổ biến GDPL; Nâng cao ý thức trách nhiệm, sự hăng hái, nhiệt tình của SV Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội trong q trình tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Thứ nhất: Tiếp tục đổi mới nội dung, chƣơng trình mơn học pháp luật
trong các trƣờng nghề:
- Xây dựng chƣơng trình, nội dung bảo đảm tính chính trị, tính khoa học và tính giáo dục, với dung lƣợng chƣơng trình mơn pháp luật tƣơng xứng với chức danh đào tạo và bậc học. Cần chủ động tiến hành nhiều hình thức, phƣơng pháp gắn với từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể sát với đối tƣợng sinh viên.
- Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học phù hợp với cấp học, thực tiễn pháp lý. Thƣờng xuyên cập nhật các văn
bản quy phạm pháp luật mới, tổ chức tốt hoạt động chấp hành pháp luật; quán triệt và thực hiện nghiêm pháp luật. Xây dựng mơi trƣờng văn hóa pháp luật trong sạch, tự giác và nghiêm minh trong các nhà trƣờng.
Thứ hai: Cần có sự quan tâm của Nhà nƣớc, Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội, Bộ Tƣ pháp trong việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp nghề và dƣới 3 tháng (về mặt chính sách, nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính), theo hƣớng:
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp cần đƣợc phổ biến vào buổi học chính trị đầu khóa do cán bộ chuyên trách của ngành tƣ pháp thực hiện.
- Trong các buổi học chính khóa của trình độ sơ cấp nghề, với một số các ngành nghề có thể lồng ghép đào tạo pháp luật vào chƣơng trình học tập.
- Các học sinh trình độ sơ cấp đƣợc phát tài liệu hỏi - đáp về pháp luật liên quan đến ngành nghề đào tạo của mình.
Thứ ba: Kết hợp với các đơn vị chức năng thƣờng xuyên tổ chức các
hoạt động phổ biến Pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên nhằm tăng cƣờng hơn nữa hiểu biết pháp luật, đa dạng hóa các kênh truyền tải thơng tin pháp luật phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, sinh viên.
Thơng tin pháp luật đóng vai trị rất quan trọng, có tác động rất lớn đến ý thức pháp luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của HSSV trong các nhà trƣờng. Pháp luật sẽ khơng có tác dụng giáo dục nếu nhƣ thiếu các kênh truyền tải phong phú, đa dạng. Cụ thể nhƣ: kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với quá trình dạy học; lồng ghép việc phổ biến pháp luật vào các buổi học chính trị đầu khóa của học sinh, sinh viên; tăng cƣờng giáo dục phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng; qua các buổi sinh hoạt đoàn thể để phổ biến, giáo dục pháp luật; qua hệ thống tài liệu bao gồm sách, báo, băng đĩa về pháp luật; qua phƣơng tiện truyền thanh, truyền hình để mọi sinh viên
đƣợc nghe, xem trực tiếp nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật để nắm bắt kịp thời các thông tin pháp luật, các văn bản pháp luật mới; qua các cuộc ra quân tuyên truyền, cổ động; văn hóa, văn nghệ...
Thứ tư: Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực, phẩm chất của giảng viên,
giáo viên
Đội ngũ giảng viên, giáo viên là nhân tố rất quan trọng, tác động đến chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên ở các các trƣờng nghề. Nhƣng thực tế ở một số trƣờng, đội ngũ này còn thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Điều này là chƣa phù hợp với chun ngành địi hỏi tính chun mơn cao, chính xác về mặt thuật ngữ nhƣ pháp luật cần chú trọng việc đào tạo, bổ sung, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà nƣớc và pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học này. Mặc khác, đội ngũ giảng viên phải tích cực tự học tập, nâng cao trình độ tồn diện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới, tích cực đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học; giữ vững và phát huy phẩm chất nhà giáo, là tấm gƣơng mẫu mực, mô phạm cho học sinh, sinh viên học tập.
Thứ năm: Tăng cƣờng thực hiện nội dung tri thức giáo trình, làm sinh
động bài giảng trên lớp
Giảng viên, giáo viên cần phải tăng cƣờng hiện thực hóa nội dung tri thức giáo trình để làm sinh động nội dung bài giảng, thu hút sự chú ý của sinh viên, tức là phải gắn lý luận khoa học với thực tiễn sinh động để giải thích, chứng minh, phải tăng cƣờng đƣa các vấn đề thực tiễn về đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng vào từng nội dung dạy học. Để thực hiện giải pháp này, trƣớc hết đòi hỏi giảng viên, giáo viên phải không ngừng bổ sung tri thức thực tiễn, thu thập các thơng tin thực tiễn có liên quan đến bộ mơn của mình để vận dụng, dẫn dắt sinh viên nhận thức và giải quyết các vấn đề đó. Thực hiện tốt phƣơng pháp này sẽ làm cho bài giảng trở nên
sinh động, sinh viên không bị nhàm chán, điều quan trọng là có tác dụng lớn trong việc nâng cao nhận thức đời sống thực tiễn cho sinh viên, kích thích tƣ duy của sinh viên trong việc nhận thức và giải thích các vấn đề thực tiễn đó.
Thứ sáu: phát huy tính tích cực, tự giác của sinh viên trong quá trình
giáo dục pháp luật
- Chất lƣợng giáo dục pháp luật của học sinh, sinh viên phụ thuộc vào tính tích cực học tập, rèn luyện, tu dƣỡng của chính học sinh, sinh viên. Giáo dục cho HSSV phát huy tính tích cực, tự giác, xây dựng động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn và thƣờng xuyên nâng cao thái độ, trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đòi hỏi lãnh đạo các nhà trƣờng, các phòng, ban chức năng, cũng nhƣ các khoa chuyên môn cần thƣờng xuyên xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên.
- Giảng viên, giáo viên cần tăng cƣờng tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HSSV bằng cách hƣớng dẫn HSSV làm bài tập nhóm, hƣớng dẫn HSSV nghiên cứu trƣớc tài liệu, giáo trình pháp luật ở nhà để giải quyết các bài tập tình huống trong thực tế, thảo luận trên lớp. Tăng cƣờng tính tƣơng tác giữa HSSV và giáo viên.
- Thay đa dạng hóa hình thức lấy điểm kiểm tra định kỳ bằng cách kết hợp cả điểm kiểm tra tự luận với điểm vấn đáp, điểm thuyết trình kết quả tự học, học nhóm... tại lớp để khuyến khích tinh thần tự giác học tập của HSSV.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ những thành quả đã đạt đƣợc và một số vƣơng mắc, hạn chế đã đề cập và phân tích tại chƣơng 2, chƣơng 3 đã xây dựng, đề xuất một số giải pháp có giá trị cho cơng cuộc đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên nói chung, trƣờng đại học công nghiệp Việt – Hung nói riêng. Những đề xuất này đƣợc hình thành trên cơ sở tuân theo đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nƣớc và lịch sử truyền thống dạy và học của trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung. Từ đây tác giả đã chỉ ra rõ các việc cần phải làm nhằm mục đích cải thiện hơn nữa. Các kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau:
- Thứ nhất: Trình bày một cách có hệ thống các quan điểm của Đảng
trong công tác giao dục nói chung, tiến trình đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục cho học sinh, sinh viên nói riêng.
- Thứ hai: Đề xuất các giải pháp chung để kiện toàn tổ chức của các cơ
sở giáo dục, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo và đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giảng dạy pháp luật cho học sinh, sinh viên trên phạm vi cả nƣớc theo quan điểm, đƣờng lối nói chung của Đảng và Nhà nƣớc.
- Thứ ba: Trên cơ sở quan điểm của Đảng và các biện pháp nói chung,
tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp cụ thể trong tƣơng quan với điều kiện và tinh hình cụ thể của trƣờng Đại học cơng nghiệp Việt – Hung.
Tóm lại, Chƣơng 3 đã lãm rõ các điểm hạn chế tồn đọng, tìm ra ngun nhân lí do và từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục để đảm bảo duy trì thành quả của thầy và trị trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung đồng thời ngày càng phát triển hiệu quả của việc đổi mới nội dung phƣơng pháp giáo dục pháp luật của nhà trƣờng.
KẾT LUẬN
Với tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của công tác giáo dục pháp luật, việc tăng cƣờng đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục là một tất yếu lịch sử của ngành giáo dục nƣớc nhà. Mặc dù vậy, việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp GDPL cho học sinh, sinh viên nhìn chung vẫn cịn nhiều khó khăn, cơng tác này ở một số nơi vẫn cịn thực hiện hình thức, hiệu quả chƣa cao, nguồn lực (kinh phí, con ngƣời) cịn hạn chế; việc phối hợp giữa các ngành một số nơi còn chƣa chặt chẽ… Để nâng cao hiệu quả công tác đổi mới nội dung, phƣơng pháp GDP, ngoài việc đầu tƣ nguồn lực, cần tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng pháp tuyên truyền theo hƣớng sinh động, thiết thực, hiệu quả. Cần phát huy thế mạnh của các ngành, tăng cƣờng sự phối hợp cũng nhƣ tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực này.
Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tuyên truyền phổ biến GDPL cho SV Trƣờng Đại học Việt - Hung thì việc phân cơng rõ ràng về quyền và trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân, đơn vị trong thực hiện tuyên truyền pháp luật là cần thiết nhằm hƣớng dẫn trình tự, nội dung thực hiện chuỗi hoạt động tuyên truyền, phổ biến GDPL cho SV Trƣờng Đại học Việt - Hung, góp phần nâng cao hoạt động pháp chế của nhà trƣờng. Bên cạnh đó, để huy động tối đa nguồn lực của xã hội cho hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cần thiết phải xã hội hóa tuyên truyền phổ biến GDPL. Xã hội hóa phổ biến GDPL cho SV là hệ thống đồng bộ các biện pháp cụ thể cần phải triển khai nhằm huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực của xã hội và sự tham gia của toàn xã hội vào hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho sinh viên, tạo nền tảng bảo đảm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động này
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Anh – Dƣơng Sao (2019), “Tội phạm trong sinh viên ngày càng phức tạp”, Báo Quân đội nhân dân.
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân,
Hà Nội.
3. Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia. 5. Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích, động lực phát triển xã hội, Nxb
Khoa học xã hội.
6. Lê Văn Liêm (2015), “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo: nội hàm cơ bản và đặc trƣng chủ yếu”, Báo Lý luận chính trị.
7. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại
học Sƣ phạm.
8. Quốc hội (2010), Nghị quyết số 50/2010/QH12 ngày 19/6/2010 về việc
thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bản đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, Hà Nội.
9. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục, Hà Nội.
10. Quốc hội (2018), Luật Giáo dục 2018 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều, Hà Nội.
12. Trần Văn Thụy, “Góp phần bàn về triết lý giáo dục Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tuyên giáo.
13. Phƣơng Vinh (2019), “Chủ nghĩa xã hội và con ngƣời xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí tuyên giáo, (5).
Tài liệu Website
14. Bình Phƣớc (2014), Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông, tham khảo tại https://baobinhphuoc.com.vn/news/1/11356/doi-moi-noi-
dung-va-phuong-phap-giao-duc-pho-thong, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 15. Lê Thị Thu Hằng (2017), Bàn về một số biện pháp quản lý đổi mới
phương pháp dạy học ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham khảo tại
https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung-
hoc/Pages/default.aspx?ItemID=5243, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 16. Hội sinh viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật (2017), Giáo dục pháp
luật cho sinh viên các trường đại học – Một yêu cầu cấp bách hiện nay,
Trang thông tin điện tử Đoàn Thanh niên Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, tham khảo tại https://youth.uel.edu.vn/phap-luat/giao-duc-phap- luat-cho-sinh-vien-cac-truong-dai-hoc, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 17. Lan Hƣơng – Minh Hùng (2021), Đồng chí Lê Minh Trí trình bày Báo
cáo tổng kết nhiệm kỳ của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cổng thông
tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tham khảo tại https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/dong-chi-le-minh-tri-trinh- bay-bao-cao-tong-ket-co-d8-t9056.html, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 18. Đinh Quỳnh Mây (2021), Một số hình thức phổ biến, giáo dục pháp
luật cho học sinh, sinh viên hiệu quả ở Trung Quốc, Trang thông tin về
phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tƣ pháp, tham khảo tại https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-
19. N.A. Gnilickij (dẫn theo bài viết), Lợi ích và vai trị động lực của nó đối với sự phát triển xã hội – Phần I, tham khảo tại
https://caphesach.wordpress.com/2017/04/05/loi-ich-va-vai-tro-dong-luc- cua-no-doi-voi-su-phat-trien-xa-hoi-phan-i/, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 20. Minh Nhật (2018), Ở Harvard,người thầy có vị trí thấp nhất trong lớp
học, Báo giáo dục và thời đại, tham khảo tại
https://giaoducthoidai.vn/du-hoc/-o-harvard-nguoi-thay-co-vi-tri-thap- nhat-trong-lop-hoc--3771173.html, [Truy cập, ngày 12/9/2021].
21. Vũ Thị Hoài Phƣơng (2020), Nâng cao ý thức pháp luật nhằm xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật của nhân dân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Thanh tra tỉnh Thanh
Hóa, tham khảo tại http://thanhtra.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2020- 12-22/Nang-cao-y-thuc-phap-luat-nham-xay-dung-loi-song-
tiaz88q.aspx, [Truy cập, ngày 12/9/2021].
22. Nguyễn Xuân Thành (2017), Giải thích dạy học “tích hợp, liên mơn”, thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham khảo tại, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung-
hoc/Pages/default.aspx?ItemID=5243, [Truy cập, ngày 12/9/2021]. 23. Trịnh Thu Trang (2021), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục,
Trang thơng tin điện tử Trƣờng Chính trị tình Kontum, tham khảo tại https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/tu-tuong- ho-chi-minh-ve-van-hoa-giao-duc-187.html, [Truy cập, ngày 13/9/2021]. 24. Nguyễn Thị Tuyết Vân (2020), Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và
đào tạo: Thực trạng và giải pháp, Trang thông tin điện tử Báo Quản lý
nhà nƣớc, Học viện hành chính quốc gia, tham khảo tại https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/03/19/doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-