Đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường ĐHCN việt hung (Trang 68)

GDPL có vai trị rất quan trọng trong việc truyền tải kiến thức pháp luật tới SV. Hình thức, phƣơng pháp phải linh hoạt, đa dạng và phù hợp với đối tƣợng mới truyền tải nội dung pháp luật một cách hiệu quả. Hiện nay, cùng với quá trình đổi mới chƣơng trình giáo dục đại học, thì việc đổi mới hình thức và phƣơng pháp giáo dục cũng đƣợc tiến hành đồng thời. Thay vì giảng dạy thụ động, một chiều nhƣ trƣớc, thì nay Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà

Nội đã tích cực đa dạng hóa các hình thức và phƣơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của SV

Nhà trƣờng đã đƣa vào chƣơng trình đào tạo tích hợp tiếp cận theo CDIO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate) - Đây là một giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (learning outcomes) để thiết kế chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo theo một quy trình khoa học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, có thể nói cách tiếp cận CDIO hƣớng tới đào tạo SV phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn (gọi là năng lực C-D-I-O) và có ý thức trách nhiệm với xã hội. Điều này tạo sự chuyển biến lớn trong phƣơng pháp giảng dạy pháp luật đối với hình thức giáo dục pháp luật chính khóa. Để nâng cao hiểu biết pháp luật cho SV, ngoài kiến thức các em đƣợc học ở các chƣơng trình học chính khóa, thì tun truyền phổ biến GDPL ngoại khóa cũng hết sức quan trọng, cần thiết. Tuyên truyền phổ biến GDPL ngoại khóa bao gồm các hình thức cơ bản nhƣ: Thảo luận, tọa đàm, đề tài pháp luật, tổ chức chuyên đề pháp luật, xem phim, tiểu phẩm, thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; qua sinh hoạt câu lạc bộ pháp luật; tuyên truyền miệng; Câu chuyện pháp luật, phát tờ gấp pháp luật, khẩu hiệu, phiên tòa giả định… đặc biệt với sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thơng thì đây là một hình thức tuyên truyền phổ biến, rộng rãi và cơ bản nhất đối với phổ biến. Trƣờng Đại học Việt - Hung đã sử dụng một số hình thức tuyên truyền pháp luật nhƣ dán áp phíc, khẩu hiệu; đối thoại pháp luật; chuyên mục phổ biến pháp luật trên trang web chính thức của trƣờng; tổ chức đi thực tế, thi văn nghệ với chủ đề pháp luật, tổ chức giao lƣu giữa các trƣờng, khoa, lớp, tổ chức phong trào thanh niên tình nguyện, thanh niên xung kích tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ pháp luật; phát động các cuộc thi tìm hiểu pháp luật… và gần đây nhất (tháng 11/2019) trƣờng tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật nhằm kỷ niệm ngày Pháp

luật Việt Nam dƣới hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính và sân khấu hóa các tình huống pháp luật đã thu hút hàng nghìn SV tham dự. Điều đó cho thấy các hình thức tuyên truyền của Nhà trƣờng ngày càng đa dạng, phong phú, phát huy hiệu quả và sự quan tâm của đông đảo SV.

Nhờ sự đổi mới trong phƣơng pháp, nội dung giáo dục pháp luật mà nhà trƣờng tiến hành, phần lớn SV đã có ý thức tự giác, chủ động tham gia các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL do Nhà trƣờng tổ chức. Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, trong số 450 SV trả lời bảng hỏi, có tới 182 SV khẳng định có tham dự tất cả các hoạt động tuyên truyền, phổ biến GDPL do nhà trƣờng tổ chức, chiếm 40,5% và có 219 SV trả lời bảng hỏi trả lời “tham gia

không đầy đủ” hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL của nhà trƣờng, chiếm

48,7%, Số còn lại, 49/450, chiếm 10,8%, trả lời là không tham dự các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL ngoại khóa. Mặc dù chƣa đƣợc 100% SV tham dự tuyên truyền phổ biến GDPL song, con số 40,5% SV đƣợc hỏi “tham gia tất cả các hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL và 48,7% SV tham dự không đầy đủ các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL của Nhà trƣờng cũng đã là một kết quả rất đáng trân trọng, tạo cơ sở để tiếp tục thu hút những SV khác khác tham gia vào hoạt động này. Bên cạnh đó, trả lời câu hỏi về vai trị của kiến thức, hiểu biết pháp luật đối với cuộc sống, học tập, sinh hoạt của SV có tới 54.2% SV cho rằng kiến thức, hiểu biết pháp luật có vai trị rất cần thiết đối với cuộc sống, học tập, sinh hoạt của các em; 45,8% SV khẳng định là cần thiết; tổng cộng có 100% SV tham gia trả lời bảng hỏi đánh giá kiến thức pháp luật có vai trò rất cần thiết và cần thiết đối với các em.

Nhƣ vậy, SV nhận thức về vai trò quan trọng của của kiến thức pháp luật trong học tập, cuộc sống. Từ nhận thức đó, phần lớn SV chủ động, tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL đã góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật của các em.

Nhận thức, hiểu biết pháp luật, cách xử sự theo pháp luật của SV đã có sự cải thiện, tiến bộ rõ rệt. Phần lớn SV đã có ý thức tự giác, chủ động tham gia các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL do Nhà trƣờng tổ chức. Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, trong số 450 SV trả lời bảng hỏi, có tới 182 SV khẳng định có tham dự tất cả các hoạt động tuyên truyền, phổ biến GDPL do nhà trƣờng tổ chức, chiếm 40,5% và có 219 SV trả lời bảng hỏi trả lời “tham gia không đầy đủ” hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL của nhà trƣờng, chiếm 48,7%, Số còn lại, 49/450, chiếm 10,8%, trả lời là không tham dự các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL ngoại khóa. Mặc dù chƣa đƣợc 100% SV tham dự tuyên truyền phổ biến GDPL song, con số 40,5% SV đƣợc hỏi “tham gia tất cả các hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL và 48,7% SV tham dự không đầy đủ các buổi tuyên truyền phổ biến GDPL của Nhà trƣờng cũng đã là một kết quả rất đáng trân trọng, tạo cơ sở để tiếp tục thu hút những SV khác khác tham gia vào hoạt động này. Bên cạnh đó, trả lời câu hỏi về vai trò của kiến thức, hiểu biết pháp luật đối với cuộc sống, học tập, sinh hoạt của SV có tới 54.2% SV cho rằng kiến thức, hiểu biết pháp luật có vai trị rất cần thiết đối với cuộc sống, học tập, sinh hoạt của các em; 45,8% SV khẳng định là cần thiết; tổng cộng có 100% SV tham gia trả lời bảng hỏi đánh giá kiến thức pháp luật có vai trị rất cần thiết và cần thiết đối với các em.

Nhƣ vậy, SV nhận thức về vai trò quan trọng của của kiến thức pháp luật trong học tập, cuộc sống. Từ nhận thức đó, phần lớn SV chủ động, tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL đã góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật của các em. Về ý thức chấp hành pháp luật: Đại bộ phận SV Trƣờng Đại học Việt - Hung có ý thức tơn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, thực hiện tốt các quy tắc, chuẩn mực, lối sống cộng đồng dân cƣ nơi sinh sống cũng nhƣ các quy định pháp luật của nhà nƣớc. Có thể nói, kết quả nổi bật của tuyên truyền phổ biến GDPL cho SV

Trƣờng Đại học Việt - Hung là đã khơi dậy trong SV ý thức tự giác, tích cực tìm hiểu các quy định của pháp luật; nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của kiến thức, hiểu biết pháp luật đối với cuộc sống, học tập, sinh hoạt của mình; tạo đƣợc chuyển biến rõ rệt trong việc cải thiện, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của SV; từ đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng, an toàn xã hội, nội quy, quy định của Nhà trƣờng; hình thành thói quen sống, học tập và làm việc theo pháp luật trong SV Trƣờng Đại học Việt - Hung.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác phố biến, tuyên truyền pháp luật cịn gặp khơng ít khó khăn hạn chế nhƣ:

- Một số SV chƣa nhận thức đẩy đủ về vai trò và tầm quan trọng của việc tìm hiểu pháp luật, do đó ý thức chấp hành pháp luật, nội quy của nhà trƣờng chƣa cao, vẫn cịn có một số SV vi phạm pháp luật.

- Nội dung tuyên truyền phổ biến GDPL còn dàn trải, nặng về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, chƣa thực sự hấp dẫn đối với SV. Một số giáo viên vẫn còn áp dụng phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, do chƣa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy;

- Về hình thức tuyên truyền phổ biến GDPL chƣa đƣợc phong phú, đa dạng. Việc tổ chức tuyên truyền PBGDPL qua các hoạt động ngoại khóa chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, chƣa có tính hệ thống, quy trình, chất lƣợng và hiệu quả chƣa cao;

- Nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho SV còn hạn chế.

Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho sinh viên của trƣờng, cần triển khai công tác nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, năng lực của chủ thể, đối tƣợng trong tuyên truyền, phổ biến GDPL cho SV Trƣờng Đại học Việt - Hung Trong tuyên truyền phổ biến

GDPL, giữa chủ thể và đối tƣợng phổ biến GDPL có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng chi phối hiệu quả phổ biến GDPL. Nếu cả chủ thể và đối tƣợng cùng hợp tác tích cực, chủ động, cùng xác định rõ ràng mục tiêu phổ biến GDPL, cùng có ý thức trách nhiệm cao trong triển khai cũng nhƣ tham gia tuyên truyền phổ biến GDPL thì chất lƣợng, hiệu quả tuyên truyền phổ biến GDPL sẽ đƣợc nâng lên. Chính vì vậy, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của chủ thể và đối tƣợng trong phổ biến GDPL cho SV là một giải pháp hết sức quan trọng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Thông qua các nội dung tại chƣơng 2, tác giả đã trình bày một số nét tổng quan về Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung trong tƣơng quan với yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên nhà trƣờng. Từ đó thấy đƣợc điểm mạnh và những điểm chƣa hồn thiện để có cơ sở áp dụng các biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên. Các kết quả đạt đƣợc từ chƣơng này cụ thể nhƣ sau:

- Thứ nhất: Tác giả trình bày một cách sơ bộ về đối tƣợng nghiên cứu

của Luận văn – Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung.

- Thứ hai: Một trong những nội dung quan trọng nhất mà kết quả

nghiên cứu từ Chƣơng 2 mang lại là bức tranh toàn cảnh về thực tế thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp giao dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung trong tƣơng quan với hệ thống giáo dục đào tạo của cả nƣớc.

- Thứ ba: Chƣơng 2 đã tổng kết những nét khai quát nhất về tính hiệu

quả của việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên tại trƣờng Đại học Cơng nghiệp Việt – Hung trên nhiều bình diện.

- Thứ tƣ: Tác giả đã đƣa ra quan điểm và một số kiến giải cá nhân đối

với thực trạng công tác đổi mới phƣơng pháp, nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung.

- Thứ năm: Trình bày một cách có hệ thống các thành tựu đã đạt đƣợc

hay hạn chế còn mắc phải từ việc thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp giao dục pháp luật cho học sinh, sinh viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những biện pháp cụ thể để duy trì thế mạnh, điểm sang trong công tác giảng dạy pháp luật của nhà trƣờng cũng nhƣ khắc phục các tồn tại hiện có.

học Cơng nghiệp Việt – Hung đã và đang nỗ lực đem lại những đổi mới tích cực và đạt đƣợc nhiều thành quả đáng ghi nhận trong cơng cuộc này. Đó khơng chỉ là nỗ lực của một cá nhân hay thành viên nào mà là kết quả cố gắng và phấn đấu của cả tập thể thầy và trò trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung thêm cùng với đó là nhờ định hƣớng, nguyên tắc, lộ trình đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng cùng các phịng, ban chun mơn đề ra kịp thời, đúng đắn, linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn, thời điểm. Thành quả này là một minh chứng rõ ràng cho những cố gắng phấn đấu và đƣờng lối đúng đắn đã đƣợc các cấp lãnh đạo nhà trƣờng nhìn nhận và làm theo. Để đảm bảo những thành quả này tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển nâng cao trong thời gian tới thì cần có những giải pháp chiến lƣợc đƣợc tác giả làm rõ ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VIỆC ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC

PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 3.1. Quan điểm của Đảng

Đặc biệt, trong những năm gần đây, công tác PBGDPL đã đƣợc thực hiện theo các chƣơng trình, kế hoạch cụ thể đƣợc Chính phủ phê duyệt. Sau khi ban hành Chỉ thị số 02/1998 về tăng cƣờng PBGDPL trong giai đoạn hiện nay và Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác PBGDPL từ năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL, công tác này đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Tiếp nối Chƣơng trình này, ngày 17/01/2003, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình PBGDPL từ năm 2003- 2007. Đây là những văn bản pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc đẩy mạnh công tác PBGDPL, làm chuyển biến nhận thức, từng bƣớc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cƣờng pháp chế XHCN, quản lý xã hội bằng pháp luật trong thời kỳ đổi mới.

Để tiếp tục đƣa công tác PBGDPL lên một tầm cao mới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Chỉ thị đã khẳng định PBGDPL là nhiệm vụ thƣờng xuyên, liên tục của các cơ quan Đảng, chính quyền, Nhà nƣớc và cả hệ thống chính trị, đồng thời cơng tác PBGDPL là một bộ phận

của cơng tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng. Chỉ thị thể hiện sự đổi mới về nhận thức của Đảng ta đối với công tác PBGDPL. Để triển khai thực hiện Chỉ thị này, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2004 phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia PBGDPL và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010. Tiếp đó ngày 12/3/2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ- TTg phê duyệt Chƣơng trình PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012, trong đó có 04 đề án về PBGDPL tạo nguồn lực quan trọng cho công tác này. Thủ tƣớng Chính phủ cịn ban hành Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 phê duyệt Đề án tăng cƣờng công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015; Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09 tháng 4 năm 2012 ban hành Chƣơng trình hành động

Một phần của tài liệu Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường ĐHCN việt hung (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)