3.2. Giải pháp chung
3.2.2. Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các
trường đại học
Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nƣớc thì nhu cầu về nguồn nhân lực địi hỏi ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, thì vai trị của giáo dục phải ln đƣợc khẳng định và đặt đúng vị trí của nó, do đó việc thực hiện pháp luật về giáo dục phai ngang tầm với sự đòi hỏi của xã hội. Ở các trƣờng đại học hiện nay vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục phải đƣợc xem là một hình thức tốt nhất để đƣa pháp luật về giáo dục vào các trƣờng, góp phần hạn chế, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật về giáo dục, do đó, địi hỏi phải có nhận thức đúng đắn quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và vị trí, vai trị, ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật về giáo dục trong đời sống xã hội. Vì vậy, việc đẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật về giáo dục là biện pháp chủ yếu để đạt đƣợc yêu cầu về nhận thức nói trên.
Từ khi có Chỉ thị số 02/CT-TTg, Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thì cơng tác này đang từng bƣớc đƣợc đẩy mạnh, góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời dân, động viên hƣớng dẫn nhân dân hăng hái tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành, các cấp đã quan tâm trong việc củng cố tổ chức, huy động cán bộ, xây dựng cơ chế, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Nhƣng cũng phải thấy đƣợc rằng, mặc dù Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành một số văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật và xét về mặt tổng thể tuy có những hoạt động sơi nổi, rộng khắp với sự nỗ lực thƣờng xuyên của nhiều tổ chức, cơ quan từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhƣng hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tác động của phổ biến, giáo dục pháp luật đối với việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân, đến trật tự kỷ cƣơng pháp luật, cũng còn những hạn chế. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do hiện nay việc thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vẫn còn dàn trải, chƣa hình thành đƣợc cơ chế, phƣơng thức hữu hiệu, tập trung nguồn lực cũng nhƣ huy động sự tham gia đóng góp của tồn xã hội cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Để công tác này thực sự đổi mới về chất, cần phải có bƣớc đi mạnh mẽ, phải có trọng tâm, trọng điểm trong kế hoạch tổng thể về phổ biến, giáo dục pháp luật để góp phần thực hiện các mục tiêu, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 đƣợc thơng qua tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX và thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục. Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, "...công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần đƣợc tiếp tục đổi mới về phƣơng thức thực hiện để có những chuyển biến tích cực đáp ứng những đòi hỏi của thời kỳ phát triển mới của đất nƣớc ta". Nƣớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, nhu cầu quản lý xã hội nói chung và quản lý lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng cần có những văn bản pháp luật sát hợp để điều chỉnh các quan hệ xã hội này. Thực tiễn ở nƣớc ta hiện có rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực giáo dục; điều đó địi hỏi phải phổ biến, giáo dục nhƣ thế nào cho đạt hiệu quả, để pháp luật đó đi vào cuộc sống và đƣợc bảo đảm thực hiện.
3.2.3. Kiện toàn tổ chức và hoạt động về giáo dục trong các trường đại học
Trong sự nghiệp giáo dục, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng, là nòng cốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Trong thời gian qua, các trƣờng đại học đã quan tâm xây dựng đƣợc một đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khá đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn và năng lực thực tiễn. Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ mới thì đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn những hạn chế và bất cập. Vì vậy, các cơ quan quản lý giáo dục cần phải xây dựng và thực hiện quy chế làm việc theo yêu cầu cải cách thủ tục hành chính. Các trƣờng học và cơ sở đào tạo khác tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ nhà trƣờng phù hợp với chức năng nhiệm vụ và ngành nghề đào tạo, các trƣờng học theo hƣớng tinh gọn đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn xem đây là hình thức chủ yếu của việc thực hiện pháp luật về giáo dục trong trƣờng học để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của giáo dục. Công khai minh bạch cơng tác thu chi tài chính, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với các hành vi tham nhũng, sử dụng kinh phí giáo dục sai mục đích, lợi dụng hoạt động giáo dục để vụ lợi.
Hiệu quả thực hiện pháp luật về giáo dục phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng nhƣ phẩm chất đạo đức, lòng nhiệt thành và trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Do vậy, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho sự bảo đảm cho việc thực hiện pháp luật về giáo dục. Bên cạnh việc củng cố tổ chức bộ máy và cán bộ, cần quan tâm đẩy mạnh các hoạt động trọng tâm trong nhà trƣờng nhƣ việc tổ chức giảng
dạy và học tập theo chƣơng trình, kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục khác để nâng cao chất lƣợng toàn diện cho thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục. Quan tâm củng cố các tổ chức trong nhà trƣờng nhƣ tổ chức đảng, cơng đồn, đồn thanh niên; các tổ chuyên môn, hội đồng khoa học, hội đồng giáo dục... nhằm tạo một sức mạnh tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng.
Để đảm bảo việc thực hiện pháp luật về giáo dục trong các trƣờng đại học ở Việt Nam hiện nay đƣợc tốt hơn, đòi hỏi phải xây dựng và thực hiện chu đáo công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý để bảo đảm hồn thành đƣợc nhiệm vụ. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng một cách thƣờng xuyên cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về chính trị, chun mơn nghiệp vụ theo nhu cầu thực hiện nhiệm vụ của ngành. Chăm lo công tác phát triển Đảng trong đội ngũ giáo viên của các trƣờng để làm hạt nhân trong thực hiện pháp luật về giáo dục.
+ Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng để chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tạo nền tảng cho việc thực hiện nâng cao chất lƣợng toàn diện trong tất cả các ngành học. Kết hợp chuẩn hóa đại trà với đào tạo chuyên sâu để nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy các lớp chọn, bồi dƣỡng sinh viên giỏi.
+ Cần có những chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Thực hiện tốt việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên dạy các mơn pháp luật, quốc phịng, thể dục... có chính sách thỏa đáng trong việc giải quyết chế độ cho số giáo viên lớn tuổi, năng lực chuyên môn yếu không đáp ứng đƣợc với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
+ Các cơ quan quản lý giáo dục, các nhà trƣờng cần phối hợp với Cơng đồn Giáo dục đẩy mạnh phong trào thi đua "hai tốt" và các cuộc vận động "dân chủ hóa nhà trƣờng", "kỷ cƣơng - tình thƣơng - trách nhiệm", giúp đỡ đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức, bản lĩnh sƣ phạm, giữ gìn hình ảnh tốt đẹp về ngƣời thầy giáo, cô giáo, thực sự là tấm gƣơng sáng cho sinh viên noi theo.
3.2.4. Đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực hiện pháp luật về giáo dục ở các trường đại học giáo dục ở các trường đại học
Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho giáo dục đại học; các trƣờng đại học cũng đã tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở nhƣ: trung tâm thƣ viện, phịng thí nghiệm, ký túc xá và sân chơi thể dục thể thao... Nhà nƣớc có chính sách ƣu đãi, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục đại học; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật và các quyền lợi về vật chất và tinh thần của nhà đầu tƣ. Các trƣờng đại học cũng đã chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn thu từ các hợp đồng đào tao, nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh.
Thực hiện hạch toán thu – chi đối với các trƣờng đại học cơng lập, có quyền tự chủ cao trong thu – chi theo nguyên tắc lấy các nguồn thu bù đủ các khoản chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết để phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu.
Nhìn chung, cơ sở vật chất của các trƣờng đại học, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đƣợc tăng cƣờng. Nhƣng vẫn còn một số trƣờng (nhất là các trƣờng ở miền núi, ở Tây Ngun) thì cơ sở vật chất cịn khó khăn cịn thiếu thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm, phịng thƣ viện, phịng bộ mơn, mặt bằng chật hẹp... Thực trạng đó cũng đã làm ảnh hƣởng khơng ít đến việc thực hiện pháp luật về giáo dục ở các trƣờng đại học.
Để bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục ở các trƣờng đại học, nhằm nâng cao chất lƣợng, ngăn ngừa, hạn chế những vi phạm, pháp luật về giáo dục, yêu cầu đặt ra là các cấp phải quan tâm đầu tƣ kinh phí đúng vị trí, ngang tầm với nhiệm vụ của giáo dục, bảo đảm những điều kiện vật chất cần thiết để hoạt động thực hiện pháp luật về giáo dục đƣợc tiến hành một cách bình thƣờng và đạt hiệu quả.
3.3. Giải pháp cụ thể với trƣờng Đại học Công nghiệp Việt – Hung
Cần triển khai thực hiện đồng bộ các nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu giáo dục pháp luật cho SV Trƣờng Đại học Việt - Hung, cả hai bên đều phải ý thức đƣợc rằng, những mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc từ hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho SV bao gồm mục tiêu về kiến thức (nhận thức, hiểu biết), mục tiêu về kỹ năng (vận dụng, hành vi) và mục tiêu về thái độ (tình cảm, ý thức); Tăng cƣờng hơn nữa sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các cơ quan, đơn vị làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho SV; Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền phổ biến GDPL; Nâng cao ý thức trách nhiệm, sự hăng hái, nhiệt tình của SV Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội trong q trình tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Thứ nhất: Tiếp tục đổi mới nội dung, chƣơng trình mơn học pháp luật
trong các trƣờng nghề:
- Xây dựng chƣơng trình, nội dung bảo đảm tính chính trị, tính khoa học và tính giáo dục, với dung lƣợng chƣơng trình mơn pháp luật tƣơng xứng với chức danh đào tạo và bậc học. Cần chủ động tiến hành nhiều hình thức, phƣơng pháp gắn với từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể sát với đối tƣợng sinh viên.
- Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học phù hợp với cấp học, thực tiễn pháp lý. Thƣờng xuyên cập nhật các văn
bản quy phạm pháp luật mới, tổ chức tốt hoạt động chấp hành pháp luật; quán triệt và thực hiện nghiêm pháp luật. Xây dựng mơi trƣờng văn hóa pháp luật trong sạch, tự giác và nghiêm minh trong các nhà trƣờng.
Thứ hai: Cần có sự quan tâm của Nhà nƣớc, Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội, Bộ Tƣ pháp trong việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp nghề và dƣới 3 tháng (về mặt chính sách, nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính), theo hƣớng:
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp cần đƣợc phổ biến vào buổi học chính trị đầu khóa do cán bộ chuyên trách của ngành tƣ pháp thực hiện.
- Trong các buổi học chính khóa của trình độ sơ cấp nghề, với một số các ngành nghề có thể lồng ghép đào tạo pháp luật vào chƣơng trình học tập.
- Các học sinh trình độ sơ cấp đƣợc phát tài liệu hỏi - đáp về pháp luật liên quan đến ngành nghề đào tạo của mình.
Thứ ba: Kết hợp với các đơn vị chức năng thƣờng xuyên tổ chức các
hoạt động phổ biến Pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên nhằm tăng cƣờng hơn nữa hiểu biết pháp luật, đa dạng hóa các kênh truyền tải thơng tin pháp luật phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, sinh viên.
Thơng tin pháp luật đóng vai trị rất quan trọng, có tác động rất lớn đến ý thức pháp luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật của HSSV trong các nhà trƣờng. Pháp luật sẽ khơng có tác dụng giáo dục nếu nhƣ thiếu các kênh truyền tải phong phú, đa dạng. Cụ thể nhƣ: kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với quá trình dạy học; lồng ghép việc phổ biến pháp luật vào các buổi học chính trị đầu khóa của học sinh, sinh viên; tăng cƣờng giáo dục phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng; qua các buổi sinh hoạt đoàn thể để phổ biến, giáo dục pháp luật; qua hệ thống tài liệu bao gồm sách, báo, băng đĩa về pháp luật; qua phƣơng tiện truyền thanh, truyền hình để mọi sinh viên
đƣợc nghe, xem trực tiếp nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật để nắm bắt kịp thời các thông tin pháp luật, các văn bản pháp luật mới; qua các cuộc ra quân tuyên truyền, cổ động; văn hóa, văn nghệ...
Thứ tư: Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực, phẩm chất của giảng viên,
giáo viên
Đội ngũ giảng viên, giáo viên là nhân tố rất quan trọng, tác động đến chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên ở các các trƣờng nghề. Nhƣng thực tế ở một số trƣờng, đội ngũ này còn thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Điều này là chƣa phù hợp với chun ngành địi hỏi tính chun mơn cao, chính xác về mặt thuật ngữ nhƣ pháp luật cần chú trọng việc đào tạo, bổ sung, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà nƣớc và pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học này. Mặc khác, đội ngũ giảng viên phải tích cực tự học tập, nâng cao trình độ tồn diện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới, tích cực đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học; giữ vững và phát huy phẩm chất nhà giáo, là tấm gƣơng mẫu mực, mô phạm cho học sinh, sinh viên học tập.