Nhận – Kiểm tra bộ chứng từ

Một phần của tài liệu Xuất Nhập khẩu: QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT (Trang 29)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHẬP KHẨU & QUY TRÌNH NHẬP KHẨU

1.11. Nhận – Kiểm tra bộ chứng từ

Sau khi đã nhận được bộ chứng từ từ bên người bán, người mua cần phải kiểm tra lại bộ chứng từ xem có sai sót về thơng tin hàng hóa, giá cả, các điều kiện thương mại,… để tránh những khó khăn trong q trình làm thủ tục Hải Quan và nhận hàng. Nếu thấy có sai sót, người mua cần thơng báo ngay cho người bán hoặc những bên có liên quan để chỉnh sữa và hồn thiện bộ chứng từ.

Các thông tin người mua cần kiểm tra

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

+ Số & ngày lập hóa đơn

+ Tên, địa chỉ người bán & người mua

+ Thơng tin hàng hóa: Mơ tả, số lượng, đơn giá, số tiền + Điều kiện cơ sở giao hàng

+ Điều kiện thanh toán + Cảng xếp, dỡ

+ Tên tàu, số chuyến,…

- Bảng kê khai chi tiết hàng hóa (Packing List)

+ Số & ngày lập hóa đơn

+ Tên, địa chỉ người bán & người mua + Cảng xếp, dỡ

+ Tên tàu, số chuyến,…

27

- Thông báo hàng đến (Arrival Notice)

+ Thông tin người gửi và người nhận với hợp đồng và B/L + Thông tin tàu và thời gian chuyển hàng

- Vận đơn (Bill of Lading – B/L)

+ Tên & logo của hãng vận tải + Số vận đơn (B/L No.)

+ Người gửi hàng (Shipper) + Người nhận hàng (Consignee) + Người thông báo (Notify Party)

+ Tên tàu & Số chuyến (Vessel & Voyage No.)

+ Cảng xếp (Port of Loading), cảng dỡ (Port of Discharge) + Số container, chì (Container No.; Seal No.)

+ Mơ tả bao kiện, hàng hóa (Descripton of Packages and Goods) + Trọng lượng tồn bộ (Gross Weight), Dung tích (Measurement) + Cước và phí (Freight and Charges)

+ Ngày và địa điểm phát hành B/L (Place and Date of Issue) + Nội dung khác,…

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)

Các nội dung phải thống nhất với các chứng từ khác (Tên nhà Xuất khẩu và Nhập khẩu, xuất xứ, tên hàng – chi tiết, mã hiệu)

Ngồi ra cịn có các chứng từ cần thiết khác.

1.12. Lấy lệnh giao hàng

Khi nhận được Thông báo hàng đến (Arrival Notice), nhân viên giao nhận của công ty giao nhận (hoặc nhân viên cơng ty có giấy giới thiệu, chứng minh có quyền hạn) sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận Lệnh giao hàng (D/O).

1.13. Làm thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan giúp kiểm sốt hàng hóa, và việc khai báo do nhà nhập khẩu thực hiện. Đối với từng loại mặt hàng sẽ yêu cầu những chứng từ khác nhau, nhưng thông thường khi làm thủ tục Hải Quan nhập khẩu hàng hóa cần những giấy tờ và chứng từ sau:

- Tờ khai Hải quan hàng nhập khẩu - Hợp đồng ngoại thương (Contract)

28 - Vận đơn (Bill of Lading)

- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)

- Giấy chứng nhận nguồn gốc (Certificate of Origin)

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và mã số kinh doanh xuất nhập khẩu - Một số trường hợp còn cần những giấy tờ khác, điển hình như:

- Giấy chứng nhận nguồn gốc (Certificate of Origin) - Kiểm dịch thực phẩm Phytosan

- Bảng phân tích thành phần thành phẩm (Certificate of Analysis) - Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate)

- Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) - Công bố chất lượng

- Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng

Người nhập khẩu khi muốn nhận hàng cần mang các chứng từ cần thiết để mở tờ khai Hải Quan. Người khai Hải Quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA trước khi đăng ký tờ khai nhập khẩu. Khi đã khai đầy đủ, người khai Hải Quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên đơn vị nhập khẩu tương ứng với các mã nhập vào, tự động tính tốn các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế,… và phản hồi lại cho người khai Hải Quan tại màn hình đăng ký tờ khai – IDC. Người nhập tờ khai kiểm tra thơng tin đã khai trên IDC, nếu khơng có sai sót thì gửi đến hệ thống để đăng ký tờ khai.

Khi tờ khai đã được đăng ký, hệ thống tự động phân luồng, gồm 3 luồng xanh, vàng, đỏ

- Luồng xanh: Miễn kiểm tra

- Luồng vàng: Kiểm tra giá thuế của của các mặt hàng nhập khẩu được khai báo,

miễn kiểm tra hàng hóa

- Luồng đỏ: Kiểm tra hàng nhập khẩu

Sau khi hoàn thành khai Hải Quan, cơ quan Hải Quan sẽ tính thuế và thu thuế.

1.14. Tính thuế

Thuế nhập khẩu là thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Bên cạnh thuế này, cịn có các sắc thuế khác cùng áp vào hàng nhập khẩu.

29

- Các loại thuế nhập khẩu

Theo quy định hiện tại, thuế suất của loại thuế này thường có 3 mức: - Thuế suất ưu đãi (đa phần hàng nhập từ các nước rơi vào loại này)

- Thuế suất ưu đãi đặc biệt (nếu hàng của bạn có Giấy chứng nhận xuất xứ hợp lệ) - Thuế suất thông thường (tính bằng 150% thuế suất ưu đãi)

Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, người nhập khẩu phải nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định pháp luật. Thuế cho mỗi bản khai phải được nộp theo đúng thời gian quy định để tránh ảnh hưởng đến quá trình thơng quan sau này.

- Cách tính thuế được thực hiện theo cơng thức

+ Thuế NK = Trị giá tính thuế hàng nhập khẩu * Thuế suất thuế nhập khẩu

+ Thuế GTGT = (Trị giá tính thuế hàng nhập khẩu + thuế nhập khẩu) * Thuế suất thuế GTGT

30

1.15. Nhận hàng – Kiểm hóa hàng hóa

Trước khi hàng về đến Việt Nam, dù đi bằng đường khơng hay đường biển thì cũng sẽ có Vận đơn (Bill of Lading) và Giấy báo hàng đến (Arrival Notice) thông báo về chi tiết lô hàng cũng như thời gian, địa điểm mà hàng sẽ về đến Việt Nam kèm theo việc yêu cầu đến nhận hàng. Mang các chứng từ cần thiết đến gặp hãng vận tải để nhận 3 bản lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O), các chứng từ cần thiết bao gồm:

- Giấy giới thiệu: 1 bản gốc

- Thông báo hàng đến: 1 bản photo - Vận đơn: 1 bản gốc

- Chứng minh nhân dan người đi lấy lệnh: 1 bản copy

Khi đi lấy lệnh giao hàng cần phải đóng phí làm D/O, phí vệ sinh container, phí THC, Handling, và phí CFS.

Sau khi đã lấy được lệnh giao hàng và hoàn thành thủ tục hải quan, người nhập khẩu đi đến kho để thực hiện kiểm hóa hàng hóa và nhận hàng của mình.

Trường hợp nhận hàng lẻ (LCL)

Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan, người nhập khẩu đưa lệnh giao hàng D/O cho thương vụ kho để in phiếu xuất kho (4 liên) và phiếu tải. Đưa cho Hải Quan thanh lý giám sát tờ khai Hải quan, mã vạch, phiếu xuất kho và lệnh giao hàng. Người lấy hàng sau đó xuống kho lấy hàng, đưa phiếu xuất kho và phiếu tải cho chủ kho để quét vị trí và cho xe nâng bốc lấy hàng ra và đưa hàng lên xe vận chuyển. Khi hàng ra người lấy hàng kí nhận trên phiếu xuất kho, chủ kho sẽ giữ liên 1 (liên màu trắng đầu tiên) còn đưa lại 3 liên kia cho người đi lấy hàng tại cảng.

- Hồ sơ cho thanh lý cổng gồm: Tờ khai gốc + tờ khai photo + mã vạch (2 bản) + phiếu xuất kho, Hải Quan cổng sẽ đóng dấu CFS lên phiếu xuất kho.

- Sau đó người lấy hàng nhận lại: Tờ khai gốc + mã vạch + phiếu xuất kho (đủ 3 liên có đóng dấu giám sát cổng)

- Hải quan giám sát sẽ giữ: Tờ khai photo + mã vạch photo

- Đưa cho tài xế phiếu tải và 3 liên phiếu xuất kho cịn lại, xe có những phiếu này sẽ được phép ra khỏi cảng, 3 liên còn lại sẽ được đưa cho hải quan cổng 1 liên, bảo vệ cổng 1 liên, người nhập khẩu giữ 1 liên.

31  Trường hợp nhận hàng nguyên container (FCL)

Quy trình nhận hàng FCL giống với LCL nhưng khác với việc nhận hàng lẻ tại Kho hàng lẻ (CFS) việc nhận hàng nguyên container diễn ra tại bãi container.

1.16. Kiểm hóa hàng hóa

Cơ quan giao thơng (ga, cảng) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện, nếu hàng hóa có thể có tổn thất hoặc xếp đặt khơng theo vị trí vận đơn thì cơ quan giao thơng mời cơng ty giám định lập biên bản giám định.

- Nếu hàng chuyên chở đường biển mà thiếu hụt mất mát thì phải có “biên bản kết tốn nhận hàng với chủ tàu”, cịn nếu có đổ vỡ phải có “biên bản hàng đổ vỡ, hư hỏng”.

- Đơn vị kinh doanh nhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phải lập Thư dự kháng (Letter of Reservation), nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất, thì phải có u cầu lập biên bản giám định (Survey Report) nếu hàng hóa thực sự bị tổn thất, thiếu hụt không đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng,…

Việc kiểm hóa hàng hóa hàng hóa có thể được tiến hành theo hai cách: Kiểm soi, kiểm thủ công.

Quy trình kiểm hóa hàng hóa

- Người nhập khẩu đi đăng ký chuyển bãi kiểm hóa tại điểm đăng ký chuyển bãi kiểm hóa - rút ruột tại phịng thương vụ cảng: Nộp một bản sao D/O có ghi tên, số điện thoại người lấy hàng, tên công ty.

- Nộp một D/O và giấy giới thiệu ở nơi đăng ký cắt seal, nhận lại một phiếu u cầu cắt/bấm seal.

- Tìm vị trí container được ghi trên phiếu và đợi kiểm hóa viên xuống kiểm hóa thì bắt đầu cắt seal trước mặt kiểm hóa viên.

Nếu sau khi hồn tất việc kiểm hóa, hàng hóa khơng có vấn đề thì người nhận hàng đến khu kiểm hóa tập trung viết số tờ khai vào giấy nộp cho hải quan và nhận lại tờ khai cùng với list container đã đóng dấu Hải Quan để thanh lý cổng.

1.17. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khiếu nại là cách giải quyết các tranh chấp phát sinh ngoại thương. Bằng cách khiếu nại, các bên đương sự thương lượng trực tiếp với nhau để giải quyết tranh chấp.

32

1.17.1. Khiếu nại người bán

Người mua có quyền khiếu nại người bán khi người bán không giao hàng hoặc giao hàng chậm, giao thiếu,… (Nếu thấy khơng có cơ sở để qui trách nhiệm cho người chuyên chở) hoặc phẩm chất hàng hóa khơng phù hợp với qui định của hợp đồng, bao bì xấu, ký mã hiệu sai, khơng giao hoặc giao chậm tài liệu kỹ thuật.

Thể thức và hồ sơ khiếu nại: Thư, Fax, Telex. Nếu dùng Fax hay Telex thì sau đó phải có thư bảo đảm xác nhận.

Nội dung khiếu nại

- Tên, địa chỉ của bên khiếu nại, bên bị khiếu nại - Cơ sở pháp lý của việc khiếu nại (hợp đồng số…) - Lý do khiếu nại

- Yêu sách cụ thể đối với người bán

Trong hồ sơ khiếu nại, cịn có các chừng từ kèm theo làm bằng chứng khiếu nại, thông thường

- Hợp đồng mua bán - Vận đơn

- Biên bản giám định

1.17.2. Khiếu nại người vận tải

Tiến hành khiếu nại người chuyên chở khi bản thân họ vi phạm hợp đồng cụ thể: Khi người chuyên chở không mang tàu hoặc mang tàu đến chậm, khi hàng hóa bị tổn thất, mất mát, thiếu hụt, khi hàng bị kém phẩm chất,…do lỗi của người chuyên chở. Gồ sơ khiếu nại gồm: đơn khiếu nại và các chứng từ kèm theo. Đơn khiếu nại phải làm bằng văn bản. nội dung đơn gồm: Tên và địa chỉ của bên khiếu nại, bên bị khiếu nại, số hợp đồng, khiếu nại về cái gì, yêu sách cụ thể. Chừng từ kèm theo đơn khiếu nại:

- Hợp đồng chuyên chở hàng hóa - Vận đơn đường biển

- Phiếu kiểm kiện của bên giao hàng và bên nhận hàng - Biên bản kết toán

- Giấy chứng nhận hàng thiếu

- Biên bản giám định khối lượng theo mớn nước - Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng

- Biên bản giám định sắp xếp hàng trong hầm tàu - Biên bản kiểm hóa của Hải Quan

33

1.17.3. Khiếu nại bảo hiểm

Những chứng từ cần thiết cho một hồ sơ khiếu nại gồm:

- Hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm gốc - Vận đơn gốc

- Bản sao hóa đơn gốc hoặc các hóa đơn chi phí - Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng - Thư kèm tính tốn số tiền khiếu nại

- Giấy yêu cầu bồi thường hàng hóa tổn thất

Ngồi ra cần đính kèm thêm các chứng từ cho từng trường hợp khiếu nại

- Đối với hàng hóa bị hư hỏng hay mất mát

+ Biên bản giám định cho bảo hiểm hoặc đại lý của bảo hiểm cấp + Biên bản đổ vỡ do tàu gây ra (COR)

- Đối với hàng hóa bị thiếu nguyên kiện

+ Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) + Xác nhận hàng thiếu của VOSA (CSC)

Đối với tổn thất chung

+ Văn bản tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu

+ Bảng tính tốn phân bổ tổn thất chung của lý tốn sư

+ Các văn bản có liên quan khác (Valuation form Average Bon.G.A. Guarantee)

- Đối với hàng hóa bị tổn thất tồn bộ

+ Thư thống báo của người chuyên chở cho người nhận về tổn thất toàn bộ + Xác nhận của người chuyên chở về l6 hàng đã được xếp lên tàu

+ Thư khiếu nại hãng tàu (Nếu có)

Hồ sơ khiếu nại phải được gửi trực tiếp cho hãng bảo hiểm hoặc đại lý của bảo hiểm trong thời gian sớm nhất song không được chậm quá 9 tháng (Nếu khiếu nại tổn thất có liên quan đến trách nhiệm người thứ ba) kể từ khi hàng được dỡ khỏi tàu biển tại cảng có ghi tên trong hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thỏa thuận khác.

1.18. Thanh lý hợp đồng

Hợp đồng sẽ tự động thanh lý khi thực hiện xong việc mua bán, hoặc sẽ tự động thanh lý khi hết hạn hiệu lực.

Trong trường hợp có tranh chấp, dù có giải quyết bằng đường thương lượng, hai bên cũng phải làm bản thanh lý hợp đồng để tránh trường hợp rắc rối về sau.

34

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT

35

2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật được thành lập bởi đội ngũ kỹ sư bán hàng chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm để cung cấp các sản phẩm cùng với các giải pháp kỹ thuật cho các công ty về lĩnh vực cơ - cơ khí. Cơng ty chun nhập khẩu và phân phối các loại máy móc, thiết bị cơ – cơ khí cho các doanh nghiệp trong nước.

Mã số thuế: 0314276263

Đại diện pháp luật: Bùi Thị Hồng Quý Mã số giấy phép kinh doanh: 0314276263 Ngày cấp giấy phép: 09/03/2017

Ngày hoạt động: 09/03/2017 (Đã hoạt động 1 năm) Điện thoại: +84-868677498

Địa chỉ: Số 1351/1/2, Đường Phan Văn Trị, Phường 10, Quận Gò Vấp, Thành phố

Hồ Chí Minh

2.2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật mại Dịch vụ Kỹ thuật

36  Thông tin sản phẩm

Là loại bơm thể tích lưu lượng thấp, có thể điều chỉnh lưu lượng tự động hoặc trực tiếp bằ ng tay tùy theo u cầu cơng nghệ, có độ chính xác cao và khả năng bơm nhiều loại hóa chất khác nhau như axít, kiềm, chất ăn mịn hoặc chất sệt.

Về dòng Metering Pump JSX150/1.3, là loại bơm đi ̣nh lượng mà buồng bơm có da ̣ng xi - lanh và sự biến đởi thể tích b̀ng bơm được thực hiê ̣n nhờ sự chuyển di ̣ch ti ̣nh tiến củ a pistong trong lòng xi lanh.Lưu lượng của bơm có thể điều chỉnh được nhờ sự thay đổi độ dài hành trình hoặc tần số hành trình của pistong. Bơm đinh lương pistong là loa ̣i bơm bền và ma ̣nh mẽ nhất.

Thường được sử dụng trong

- Chấ t cầ n bơm không phải là hợp chất mài mòn, không phải là hợp chất chứa că ̣n rắ n (vì chất mài mòn sẽ phá hủy gioăng pistông).

- Yêu cầ u chống rò rỉ không quá khắ t khe (vì tất yếu tồn ta ̣i mô ̣t chút rò rỉ nào đó giữa pistông và gioăng pistông).

37 - Hệ thống có yêu cầu áp lực cao (vì bơm pistong cho phép đa ̣t áp lực tới vài trăm

Một phần của tài liệu Xuất Nhập khẩu: QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)