Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường đạ

Một phần của tài liệu 1 t4 HỨNG THÚ của SINH VIÊN KHOA tâm lý GIÁO dục học TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội với học THUYẾT PHÂN tâm (Trang 78 - 85)

1.5.1 .Các yếu tố thuộc về sinh viên

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường đạ

giáo dục học trường đại học sư phạm hà nội với học thuyết Phân tâm

Bảng 2.14. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên

STT

Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Yếu tố Tỉ lệ

%

Tỉ lệ %

1 Nội dung học thuyết phù hợp với nhận thức của sinh viên

41.6 41.0 Nội dung học thuyếtchưa phù hợp với nhận thức của sinh

viên 2 Mơn học hữu ích cho bản

thân và nghề nghiệp 40.3 52.1 Mơn học ít hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp 3 Trang thiết bị dạy học,

phịng thực hành, thí nghiệm đầy đủ

1.3 45.1 Trang thiết bị dạy học, phòng thực hành, thí nghiệm cịn thiếu

4 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện phong phú

27 60.0 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện chưa nhiều

5 Giảng viên giảng dạy hay, tạo sự tích cực, chủ động cho sinh viên

51.7 44.8 Phương pháp giảng dạy chưa hay, chưa tạo sự tích cực, chủ động cho sinh viên

6 Giảng viên đánh giá công

bằng với sinh viên 42.5 14.6 Giảng viên đánh giá không công bằng với sinh viên 7 Giảng viên vui vẻ, cởi

mở với sinh viên 52.7 9.8 Giảng viên khắt khe với sinh viên 8 Bản thân thích ứng với

phương thức tổ chức học

16.8 43.8 Chưa thích ứng với phương thức tổ chức học

9 Bản thân có phương pháp

học hợp lý 19.7 61.9 Bản thân chưa có phương pháp học hợp lý 10 Bản thân tích cực, tự giác

với hoạt động học 48.3 37.5 Bản thân chưa tích cực, tự giác với hoạt động học 11 Hiểu biết về ngành nghề

mình đang theo học 19.4 71.1 Ít hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học 12 Hiểu vị trí, vai trò, tầm

quan trọng của các học thuyết trong chương trình học.

5.4 64.8 Chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các học thuyết trong chương trình học.

Việc khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên được tiến hành dựa vào kết quả điều tra sinh viên về các vấn đề được nêu ở các câu hỏi 4 và 5 (xem phụ lục).

Tất cả những yếu tố được khảo sát đều có sinh viên lựa chọn (tỉ lệ lựa chọn >0%). Từ đó cho thấy trong quá trình học học thuyết có rất nhiều yếu tố khách quan lẫn yếu tố chủ quan khác nhau có ảnh hưởng hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học.

Qua số liệu thu được ở bảng 2.14 thấy:

Nhìn vào các yếu tố ở hàng 5, 6, 7, 10 bảng 2.14 thì tỉ lệ sinh viên đánh giá các yếu tố “giảng viên vui vẻ, cởi mở” (52.7%), “giảng viên giảng dạy hay” (51.7%),“ tích cực, tự giác với hoạt động học tập” (48.3%), “đánh giá công bằng với sinh viên” (42.5%) có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm cao hơn so với ảnh hưởng tiêu cực là: 9.8%, 44.8%, 37.5%, 14.6%. Điều này cho thấy thái độ của giảng viên, phương pháp giảng dạy, sự tích cực, tự giác của sinh viên và cách đánh giá công bằng của giảng viên đã thực sự tác động lớn đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên khoa tâm lý giáo dục học. Tuy nhiên, còn nhiều sinh viên vẫn bị ảnh hưởng tiêu cực do “phương pháp giảng dạy chưa hay, chưa tạo sự tích cực, chủ động” (44.8%) hay “bản thân chưa tích cực, tự giác với hoạt động học tập” (37.5%).

Các yếu tố thuộc về môn học ở hàng 1, 2 bảng 2.14 như “nội dung học thuyếtphù hợp với nhận thức của sinh viên”, “các mơn học hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp” đã phần nào có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên với tỉ lệ là 41.6 % và 40.3 %. Tuy nhiên, các yếu tố này vẫn chưa đảm bảo được tốt, nên vẫn còn khá nhiều sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực (41% vì nội dung chưa phù hợp với nhận thức, 52.1% vì mơn học ít hữu ích).

Các yếu tố ở hàng 3, 4, 8, 9, 11, 12 bảng 2.14 như “ít hiểu biết về ngành nghề đang theo học” (71.1%), “chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ mơn trong chương trình học” (64.8), “bản thân chưa có phương pháp học thuyếthợp lý” (61.9%), “sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện chưa nhiều” (60.0%), “trang thiết bị dạy học, phịng thực hành, thí nghiệm cịn thiếu” (45.1%), “chưa thích ứng với phương thức tổ chức học thuyếtở đại học” (43.8%) có ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên một cách rõ rệt. Điều này cho thấy các yếu tố trên chưa được đảm bảo nên sinh viên đánh giá ảnh hưởng tích cực với tỉ lệ rất thấp: 19.4%, 19.7%, 27%, 1.3%, 16.8%.

Nhìn chung, trong những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên có cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan và biểu hiện như sau:

- Các yếu tố khách quan:

“Giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên”, “giảng viên giảng dạy hay, tạo sự tích cực, chủ động cho sinh viên”, “giảng viên đánh giá cơng bằng với sinh viên” đã có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên khoa tâm lý giáo dục học.

Yếu tố “giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên” (chiếm tỉ lệ 52.7%) là yếu tố có tỉ lệ sinh viên lựa chọn cao nhất trong số các yếu tố ảnh hưởng tích cực. Qua đó cho thấy thầy cơ khơng chỉ là người giảng dạy cho sinh viên những kiến thức bổ ích, cần thiết cho nghề nghiệp tương lai mà còn là người để sinh viên có thể sẻ chia những thắc mắc trong bài học cũng như trong mơi trường sống, học thuyếtmới cịn nhiều bỡ ngỡ của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học. Chính quan hệ giữa thầy cơ và sinh viên trong q trình học thuyếtcó ảnh hưởng đáng kể đối với việc hình thành và củng cố hứng thú học tập.

Yếu tố thứ hai ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên là “Giảng viên giảng dạy hay, tạo sự tích cực chủ động cho sinh viên” (chiếm 51.7%). Có thể nói rằng, phương pháp giảng dạy của các giảng viên phù hợp với nội dung bài giảng và đặc điểm của sinh viên sẽ cuốn hút sinh viên cùng đi vào tìm hiểu và giải quyết những vấn đề trong bài học. Qua đó, sinh viên sẽ hiểu và lĩnh hội kiến thức một cách sâu hơn.

Yếu tố “Giảng viên đánh giá công bằng với sinh viên” cũng là yếu tố ảnh hưởng tích cực tới hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên (chiếm 42.5%). Thầy cô biết đánh giá sinh viên một cách cơng bằng, kích thích sinh viên tin vào khả năng nhận thức của bản thân một cách đúng đắn, … thì sẽ thúc đẩy được hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên.

Tuy nhiên, tỉ lệ sinh viên lựa chọn các yếu tố trên vẫn chỉ dao động ở mức 50% (trung bình) và cịn nhiều sinh viên vẫn cảm thấy chưa hứng thú học thuyếtdo những yếu tố này chưa được đảm bảo (44.8% chưa hứng thú vì phương pháp giảng dạy chưa hay). Vì vậy, giảng viên cần chú trọng hơn nữa trong việc đổi mới và áp dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp để mỗi bài học, mơn học thật sự hứng thú và có tác động tích cực đối với sinh viên. Bên cạnh đó, thái độ vui vẻ và sự đánh giá công bằng với sinh viên cũng cần được giảng viên quan tâm hơn để tạo ra một môi trường học thuyếtthật sự hứng thú cho sinh viên.

Ngoài ra, các yếu tố khách quan khác như “sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện chưa nhiều”, “trang thiết bị dạy học, phịng thực hành, thí nghiệm cịn thiếu” ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên với tỉ lệ khá lớn là 60%, 45.1%. Nguồn tài liệu, giáo trình tham khảo khơng phong phú làm cho sinh viên khó có điều kiện nghiên cứu, đào sâu kiến thức của bài học, môn học và chuyên

ngành học của bản thân. Điều này cũng làm giảm tính tích cực, sự nhiệt tình của sinh viên đối với các mơn học cũng như hoạt động học tập. Bên cạnh đó, “trang thiết bị dạy học còn thiếu” (45.1%) cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên. Sinh viên khó có thể vận dụng những kiến thức đã học qua thực tế tại phòng thực hành,. Điều này cũng làm giảm khả năng kết hợp lý thuyết với thực hành để kích thích sinh viên đi sâu nghiên cứu tri thức của bài học, môn học, ngành học. Do đó, nhà trường cần đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo hoạt động dạy – học, góp phần kích thích hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên.

- Các yếu tố chủ quan:

Trong các yếu tố chủ quan chỉ có một yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên là “bản thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập” (tỉ lệ lựa chọn của sinh viên là 48.3%). Đây là một yếu tố quan trọng để hoạt động học thuyếtở đại học có kết quả tốt, vì học thuyếtở mơi trường mới này địi hỏi sự tích cực, tự giác và chủ động của sinh viên trong học tập, lĩnh hội tri thức và phát triển tồn diện. Do đó, để nâng cao kết quả học tập, có hứng thú với các mơn học thì người học phải tự giác tìm hiểu, hồn thành nhiệm vụ người giảng viên giao, từ đó khơi dậy niềm say mê với các bộ môn khoa học. Mặt khác, mỗi sinh viên phải ý thức được vai trị của mình trong việc học tập, cần tích cực học thuyếtmọi lúc mọi nơi, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,... hơn nữa vì vẫn cịn 37.5% sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực do “bản thân chưa tích cực, tự giác với hoạt động học tập”.

Ngồi ra, có thể kể đến các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa một tỉ lệ lớn sinh viên như: “ít hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học”, “chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ mơn trong chương trình học”, “bản thân chưa có phương pháp học thuyết hợp lý”, “chưa thích ứng với phương thức tổ chức học thuyếtở đại học”.

Yếu tố có lựa chọn cao nhất làm cho sinh viên chưa hứng thú với hoạt động học thuyếtnghề nghiệp là “ít hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học” (chiếm 71.1%). Chính điều này sẽ làm cho sinh viên khó tiếp thu, lĩnh hội và đi sâu tìm hiểu, khám phá tri thức của một ngành khoa học cụ thể.

Yếu tố thứ hai làm giảm hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên là “chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ mơn trong chương trình học” (chiếm 64.8%). Điều này cho thấy ngoài việc bản thân sinh viên khoa tâm lý giáo dục học phải nỗ lực để hiểu rõ về ngành nghề, các mơn học trong chương trình đào tạo thì thầy, cơ trong q trình giảng dạy phải làm cho sinh viên hiểu vị trí, tầm quan trọng của mơn học mình phụ trách, đồng thời vận dụng kiến thức của môn học vào chính thực tế ngành nghề sinh viên đang theo học. Nhưng với cách bố trí một số mơn học đại cương của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học là thường ghép nhiều lớp ở các khoa khác nhau vào học chung sẽ gây khó khăn rất nhiều cho giảng viên trong quá trình giảng dạy cũng như vận dụng kiến thức của môn học vào từng ngành nghề cụ thể. Từ đó, sinh viên khó có thể hiểu được ý nghĩa của các mơn học trong chương trình đào tạo và sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hứng thú học thuyết Phân tâmbộ mơn của chính họ. Và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thái độ học thuyếtcủa sinh viên ở mức “chỉ thích thú, say mê một số môn học” như đã khảo sát ở phần thực trạng về hứng thú học tập

Yếu tố được đánh giá cao thứ ba là “chưa có phương pháp học thuyếthợp lý” (chiếm 61.9%). Điều này cho thấy có đến 61.9% sinh viên khoa tâm lý giáo dục học chưa có được phương pháp học thuyếthợp lý, dẫn đến việc học thuyếtchưa mang lại hiệu quả cao.

Chính sự ảnh hưởng tiêu cực của yếu tố “chưa có phương pháp học thuyếthợp lý” và “bản thân chưa thích ứng với phương thức tổ chức học thuyếtở đại học” đã làm cho hành vi học thuyết Phân tâmngoài lớp của sinh viên chưa thực sự tích cực, chủ động như đã khảo sát ở phần trước.

Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học vừa phân tích trên thì yếu tố “ít hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học” có tỉ lệ lựa chọn cao nhất (chiếm 71.1%). Đây cũng là yếu tố cơ bản nhất làm cho hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học chưa cao như kết quả khảo sát ở phần trước

Từ những số liệu và phân tích ở trên cũng đã chứng minh cho giả thuyết của đề tài là “có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học sư phạm Hà Nội, nhưng yếu tố cơ bản nhất làm cho hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học chưa cao là do ít hiểu biết về học thuyết, về ngành nghề bản thân đang theo học”.

Một phần của tài liệu 1 t4 HỨNG THÚ của SINH VIÊN KHOA tâm lý GIÁO dục học TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội với học THUYẾT PHÂN tâm (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)