1.5.1 .Các yếu tố thuộc về sinh viên
2.4. xuất ý kiến
Bên cạnh việc cho ý kiến về các biện pháp để tự nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học, việc tìm hiểu thêm những ý kiến của sinh viên về các biện pháp (dựa vào câu hỏi 6 phụ lục) để nhà trường, giảng viên có thể nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục học là rất quan trọng
Bảng 2.17: Ý kiến đề xuất của sinh viên về các biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm
STT Biện pháp Tần số Tỉ lệ % Xếp hạng 1
Tổ chức hội thảo về phương pháp học 134 42.5 6
2 Có những buổi nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ về ngành nghề mình đang theo học
257 81.6 1
3 Thư viện có phong phú các giáo trình, tài
liệu tham khảo cho sinh viên 187 59.4 5
4
Có đầy đủ phịng thực hành, các trang thiết bị để sử dụng cho việc giảng dạy và học
196 62.2 3
5 Giảng viên giảng dạy cuốn hút, tạo cho sinh viên sự chủ động, tích cực trong q trình học
243 77.1 2
6 Tăng cường thực hành, đi thực tế để ứng
dụng lý thuyết đã học
192 61 4
Kết quả bảng 2.17 cho thấy trong sáu biện pháp nêu ra, có ba biện pháp được sinh viên đề xuất nhiều nhất đó là:
- Có những buổi nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ về ngành nghề mình đang theo học (81.6%)
- Giảng viên giảng dạy hay, tạo cho sinh viên sự chủ động, tích cực (77.1%).
- Có đầy đủ phịng thực hành, các trang thiết bị để sử dụng cho việc giảng dạy và học thuyết(62.2%).
Ba biện pháp trên cần được nhà trường và giảng viên chú trọng để sinh viên khoa tâm lý giáo dục học hứng thú với hoạt động học thuyếtvà hoạt động học thuyếtở trường đại học thật sự là nơi đào tạo ra những chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học cụ thể. Biện pháp “nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ ngành nghề mình đang theo học” có tỉ lệ lựa chọn cao nhất (81.6%) trong ba biện pháp được đề xuất nhiều là một kết quả hoàn toàn phù hợp với thực trạng hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên chưa cao là “do ít hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học”. Việc thực hiện biện pháp “nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ về ngành nghề mình đang theo học” có thể phối hợp với những chuyên gia đang hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề mà trường đang đào tạo để nội dung và hình thức thật sự sinh động, hấp dẫn và thiết thực. Qua đó, sinh viên sẽ hình dung được mơ hình, hình ảnh, cơng việc tương lai của chính bản thân mình.
Ngồi ra, các biện pháp để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâmnhư “tổ chức hội thảo về phương pháp học thuyếtở đại học”, “giáo trình tài liệu tham khảo phong phú”, “tăng cường thực hành, đi thực tế” cũng là những biện pháp mà sinh viên hưởng ứng dù tỉ lệ sinh viên đồng ý chưa cao.
Tiểu kết chương 2
Để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm cho bản thân, sinh viên khoa tâm lý giáo dục học đã có những biện pháp tích cực như “học hỏi kinh nghiệm học thuyếttừ các anh chị khóa trước”, “học nhóm với bạn bè”, “tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học”. Đồng thời, nhà trường, giảng viên cũng cần chú ý để việc học thuyếtthực sự hứng thú và hiệu quả đối với sinh viên khoa tâm lý giáo dục học thông qua việc đầu tư cơ sở vật chất, phương pháp giảng dạy phù hợp cũng như có những buổi nói chuyện chuyên đề sâu sắc, sinh động về ngành nghề đang đào tạo.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hứng thú học thuyết Phân tâm giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả học của sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành tâm lý giáo dục học. Hứng thú trước hết tạo sự chú ý đến nội dung được nghe, nội dung học tập, khơi dậy sự tìm tịi, sáng tạo, đặc biệt, gia tăng ý chí tự học, tự nghiên cứu của sinh viên đồng thời có thể giảm mệt mỏi, căng thẳng nơi sinh viên. Do đó, việc hình thành hứng thú học tập nói chung, hứng thú với học thuyết Phân tâm nói riêng sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, tăng thêm kiến thức và khả năng hiểu biết về bản thân cũng như thiết lập các mối quan hệ với những người xung quanh của sinh viên.
Tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với con người vừa rất phức tạp, trừu tượng khó hiểu. Khi nói hiện tượng tâm lý cụ thể thì ai cũng biết, nhưng hiểu được bản chất của nó lại rất khó khăn. Hầu hết sinh viên đều nhận thấy tầm quan trọng của môn tâm lý, nhưng việc học và nghiên cứu một cách khoa học lại không được sinh viên quan tâm đúng mức, dẫn đến sinh viên chưa chủ động trong khi học trên lớp cũng như ngồi giờ học, chưa tích cực tìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo.
Từ kết quả nghiên cứu “Hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học
trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm”, tác giả rút ra các kết luận sau:
Hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học sư phạm Hà Nội chưa cao.Sinh viên khoa tâm lý giáo dục học nhận thức đúng đắn về mục đích học thuyết Phân tâm là “trang bị kiến thức cho nghề nghiệp tương lai”, “hiểu biết hơn về nghề nghiệp tương lai”, “rèn luyện những kỹ năng cơ bản cho nghề nghiệp tương lai”, “giúp ta vận dụng có hiệu
quả, hợp lý trong cơng việc sau này”, “tìm tịi, phát hiện những vấn đề mới trong lĩnh vực ngành nghề đang theo học”.Tuy nhiên, so với kết quả biểu hiện hứng thú học thuyết Phân tâm qua nhận thức, biểu hiện ở mặt thái độ của sinh viên đối với mơn học chưa tích cực, (trung bình chung 2.04 < 2.5) và vẫn cịn một bộ phận sinh viên có thái độ tiêu cực là “khơng thích mơn học nàocả”.
Biểu hiện hứng thú học thuyết Phân tâm qua hành vi thấp, chưa chủ động sáng tạo trong khi học thuyết ngoài lớp.
Hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Trong đó những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên là: giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên; giảng viên giảng dạy hay, tạo sự tích cực chủ động cho sinh viên; bản thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập; giảng viên đánh giá công bằng với sinh viên. Bên cạnh đó cũng có những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm như: bản thân ít hiểu biết về ngành nghề đang theo học; chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ môn trong chương trình học; chưa có phương pháp học thuyếthợp lý; sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện chưa nhiều; trang thiết bị dạy học còn thiếu
Trong số các yếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmthì các yếu tố ảnh hưởng tích cực chỉ dao động ở mức trung bình (50%) và yếu tố tiêu cực có tỉ lệ lựa chọn cao hơn. Trong đó, yếu tố có tỉ lệ lựa chọn cao nhất là ít hiểu biết về ngành nghề đang theo học. Từ đó, có thể kết luận rằng, yếu tố cơ bản nhất làm cho hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học chưa cao là do sinh viên ít hiểu biết về ngành nghề đang theo học.
Mặc dù, sinh viên khoa tâm lý giáo dục học đã có những biện pháp tích cực để học học thuyết, có hứng thú và hiệu quả như: Học hỏi kinh nghiệm học thuyếttừ các anh, chị khóa trước; Học nhóm với bạn bè; Tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề đang theo học.Tuy nhiên biện pháp sinh viên lựa chọn cao lại
mang tính tương tác với những người cùng là sinh viên, còn biện pháp tương tác với thầy cô hay tham gia nghiên cứu khoa học lại có thứ hạng lựa chọn thấp hơn
Nghiên cứu hứng thú học thuyết Phân tâmlà một việc rất quan trọng giúp người dạy và người học hiểu được nhu cầu của nhau để giảng dạy và học thuyết đạt kết quả tốt nhất. Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy rằng sinh viên đánh giá vai trò của giảng viên là rất lớn trong việc tạo ra hứng thú học thuyết Phân tâmcho họ. Chính vì thế, giảng viên phải biết mình cịn những thiếu sót gì để học hỏi và hồn thiện bản thân nhằm phục vụ công việc giảng dạy cho tốt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.G. Covaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục 2. I.X. Côn (1987), Tâm lý học thanh niên, Nxb trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 3. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 4. Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, Nxb Giáo dục.
5. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục.
6. Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục.
9. Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
10. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb. đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Imkock (1990), Tìm hiểu hứng thú họcsinh viên K68 của học sinh lớp 8 Phnom – Pênh, Luận án phó tiến sĩ Tâm lý học
12. Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học thuyếtcủa học sinh như thế nào, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. V.A. Kruche (1978), Những cơ sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà nội
14. La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Lavitốp (1970), Tâm lý học trẻ em và sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. A.N. Lêônchiep (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo
17. Tuấn Lộ, Tâm lý học đại cương, lưu hành nội bộ tại khoa Tâm lý học, đại học Văn Hiến
18. B.Ph. Lômov (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
19. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. A.V. Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Roberts Feldman - biên dịch Minh Đức (2009), Tâm lý học căn bản, Nxb Văn hóa giáo dục
22. Stephen Worchel, Wayne Shebilsua (2016), Tâm lý học - Nguyên lý và ứng dụng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội
23. Tamlyhoc.net, Hứng thú – khái niệm hứng thú trong tâm lý học. 25. Tạp chí tâm lý học, số 2/2016, Hứng thú và vai trò của hứng thú trong hoạt động học thuyếtcủa học sinh, trang 46 – 49. 26.
24. Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (2018), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
25. Trần Trọng Thủy (2013), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục. 26. Dương Thiệu Tống (2015), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa
học xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, TP.HCM
27. Dương Thiệu Tống (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, TP.HCM.
28. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê
29. Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
30. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Các bạn sinh viên thân mến!
Phân tâm học là một trong các trường phái tâm lý được giảng dạy trong hệ thống các mơn chun ngành thuộc chương trình đào tạo đại học của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học. Để giúp cho việc dạy và học tập học thuyết này đạt hiệu quả hơn, rất mong các bạn cộng tác, giúp đỡ chúng tôi bằng cách cho chúng tôi những ý kiến của bạn về những vấn đề sau. Chúng tôi cam kết những ý kiến của các bạn chỉ được sử dụng duy nhất vào mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Xin bạn vui lịng cho biết một vài thơng tin về bản thân:
- Bạn là sinh viên năm:
Năm nhất Năm hai Năm ba Năm bốn - Bạn học khoa:…………………………… - Giới tính của bạn: Nam Nữ
- Thông tin liên lạc với bạn (Email hoặc số điện thoại) nếu có thể? [Thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, khơng có mục đích gì khác]:
……………………………………………..
Câu 1: Bạn có thích Phân tâm học hay khơng?
(đánh dấu X vào những ô bạn chọn)
Rất thích
Bình thường
Khơng thích
Rất khơng thích
Câu 2: Theo bạn, đâu là biểu hiện của hứng thú học tập một mơn
học nào đó? (đánh dấu X vào những ơ bạn chọn) (có thể nhiều lựa
chọn)
Chuẩn bị các yêu cầu giảng viên (GV)
Đi học đầy đủ, đúng giờ
Ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ
Tham gia tích cực trong các buổi học
Phát biểu ý kiến, trao đổi với giáo viên
Đọc tài liệu, sách tham khảo liên quan
Câu 3: Bạn nghĩ học thuyết phân tâm có ý nghĩa như thế nào với bản
thân? (đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn. Rất đồng ý: 5; đồng ý: 4; phân vân: 3; khơng đồng ý: 2; hồn tồn khơng đồng ý: 1)
STT Ý nghĩa 5 4 3 2 1
1 Hiểu biết hơn về nghề nghiệp tương lai 2 Trang bị kiến thức cho nghề nghiệp
chuyên môn
3 Giúp kiếm được thu nhập cao
4 Có cơ hội thăng tiến trong cuộc sống 5 Khẳng định bản thân
6 Đảm bảo cuộc sống tương lai
7 Phát triển năng lực tư duy của bản thân 8 Rèn luyện những kỹ năng cơ bản cho
9 Tìm tịi, phát hiện những vấn đề mới trong lĩnh vực ngành nghề đang theo học
10 Giúp ta vận dụng có hiệu quả, hợp lý trong cơng việc sau này
Câu 4: Bạn đã thực hiện những điều sau đây như thế nào trong quá trình
học tập? (đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn. Rất thường xuyên: 5; thường xuyên: 4; thỉnh thoảng: 3; hiếm khi: 2; không bao giờ: 1)
STT Nội dung 1 2 3 4 5
1 Đi học đúng giờ
2 Tập trung chú ý trong giờ học
3 Nghe giảng và ghi chép bài theo cách hiểu của mình
4 Nêu những thắc mắc của mình với thầy cơ trong giờ học
5 Phát biểu ý kiến trong giờ học 6 Suy nghĩ và tự tìm lời giải đối với
những vấn đề thầy cơ đưa ra
7 Trao đổi để làm sáng tỏ một số vấn đề trong bài học với bạn bè trong lớp 8 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 9 Đọc những tài liệu có liên quan đến
các môn học do giáo viên đưa ra 10 Hệ thống hóa lại kiến thức đã học 11 Làm các bài tập thầy cô giao đúng
thời hạn.
chuyên sâu
13 Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề
14 Đọc sách, báo, tạp chí chun ngành. 15 Tìm kiếm thơng tin mới có liên quan
đến bài học, ngành học trên mạng internet.
16 Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế
17 Dành nhiều thời gian cho việc tự học, nghiên cứu các tài liệu thuộc chuyên ngành học của bản thân
18 Tham gia những hội thảo, chuyên đề có liên quan đến ngành học của mình 19 Khi gặp khó khăn trong học tập, cố
gắng tìm cách để giải quyết
Câu 5: Theo bạn đâu là nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập học
thuyết phân tâm? (đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn. Tăng hứng thú mức
độ nhiều: 5; Tăng hứng thú mức độ vừa: 4; Không ảnh hưởng: 3; Giảm hứng thú mức độ vừa: 2; Giảm hứng thú mức độ nhiều: 1)
STT Nội dung 1 2 3 4 5
1 Giảng viên phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy
2 Giảng viên dùng phương pháp "đọc - chép"