Nội dung quản lý nhă nước về du lịch theo hướng phât triển

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 32 - 38)

1.2. Quản lý Nhă nước về du lịch theo hướng phât triển bền vững trín địa

1.2.2. Nội dung quản lý nhă nước về du lịch theo hướng phât triển

vững trín địa băn tỉnh

1.2.2.1. Xđy dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch về phât triển du lịch bền vững

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động du lịch diễn ra hết sức phức tạp, do

đó, nhă nước phải đề ra câc chính sâch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phât triển du lịch vă dùng công cụ năy tâc động văo lĩnh vực du lịch để thúc đẩy du lịch phât triển nhanh vă bền vững, trở thănh kinh tế mũi nhọn của quốc gia. Để lăm được điều năy, nhă nước phải xâc định được chiến lược tổng thể phât triển du lịch bền vững phù hợp với điều kiện đất nước, vừa phât huy được tính đặc thù, huy động được nội lực để tăng khả năng hấp dẫn khâch du lịch, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tranh thủ được nguồn lực bín ngoăi.

Trong hoạt động kinh doanh, mục tiíu cuối cùng lă câc đơn vị kinh doanh có lợi nhuận. Do đó, nếu khơng được định hướng phât triển đúng sẽ gđy ra lêng phí, kĩm hiệu quả do không phù hợp với nhu cầu thị trường vă thực tế phât triển của địa phương, nhất lă câc hoạt động đầu tư xđy dựng phât triển kết cấu hạ tầng câc khu, điểm du lịch,…hoặc đầu tư xđy dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật như nhă hăng, khâch sạn. Vì thế, nhă nước phải hết sức quan tđm đến việc xđy dựng vă tổ chức thực hiện câc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phât triển du lịch bền vững của đất nước.

Phât triển bền vững chủ trương ủng hộ việc lưu lại cho câc thế hệ tương lai một nguồn tăi ngun thiín nhiín khơng kĩm so với câi mă thế hệ trước đê được hưởng, ngăn ngừa trước những thay đổi mă có thể trânh được đối với những tăi ngun mơi trường khơng thể tâi tạo, thay thế, tính văo chi phí câc hoạt động kinh tế, dịch vụ được mơ trường thiín nhiín cung cấp những dịch vụ năy khơng phải lă “hăng hóa cho khơng”. Câc ngun tắc như vậy cũng được âp dụng đối với tăi nguyín nhđn văn. Chúng ta cần trđn trọng câc nền văn hóa địa phương, truyền thống dđn tộc, kế sinh nhai vă đất đai mă người ta dựa văo để sống.

Du lịch lă ngănh kinh tế tổng hợp có tính liín ngănh, liín vùng cao. Chính vì vậy, mọi phương ân khai thâc tăi ngun để phât triển phải phù hợp với câc quy hoạch tổng thể kinh tế – xê hội của địa phương, của vùng kinh tế. Du lịch được thiết lập đúng đắn sẽ tăng cường câc giâ trị về tăi sản môi trường, bảo vệ câc loăi quý hiếm vă mang lại sự cải thiện đối với cộng đồng địa phương. Những nơi mă du lịch không kết hợp với câc ngănh khai thâc thông qua quy hoạch có chiến lược thì du lịch sẽ bung ra nhanh chóng vă khó kiểm sôt được nền kinh tế địa phương. Hợp nhất phât triển du lịch văo trong khuôn khổ hoạch định chiến lược cấp quốc gia vă địa phương, tiến hănh đânh giâ tâc động môi trường lăm tăng khả năng tồn tại lđu dăi của ngănh du lịch.

1.2.2.2. Ban hănh câc văn bản phâp luật về phât triển du lịch bền vững

Hệ thống câc văn bản quy phạm phâp luật được xđy dựng từ câc quy định chính sâch, phâp luật của Nhă nước, buộc mọi người phải tuđn thủ theo.

Để câc quy định, chính sâch đó đi văo cuộc sống thì Nhă nước phải xđy dựng, ban hănh vă tổ chức thực hiện chúng một câch nghiím chỉnh. Như vậy, muốn quản lý sự phât triển ngănh du lịch tại địa phương, câc cơ quan nhă nước ở địa phương cần chỉ đạo thực hiện câc luật lệ, chính sâch của Trung ương ban hănh có hiệu quả ở địa phương mình, ban hănh câc văn bản quy phạm phâp luật tại địa phương xuất phât từ yíu cầu quản lý phât triển ngănh ở địa phương nhưng không trâi với luật phâp của Nhă nước. Mục đích lă thiết lập mơi trường phâp lý để đưa câc hoạt động du lịch văo khuôn khổ, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phât triển bền vững. Tăng cường công tâc kiểm tra, giâm sât việc thực hiện câc văn bản, câc chính sâch, phâp luật du lịch trín địa băn, xử lý nghiím minh mọi hănh vi vi phạm phâp luật. Khơng tùy tiện thay đổi câc chính sâch của mình, xóa bỏ câc văn bản cũ trâi với câc văn bản mới ban hănh, giảm tối đa sự trùng lắp gđy khó khăn cho hoạt động du lịch.

Việc ban hănh câc văn bản quy phạm phâp luật phải đảm bảo theo đúng quy định của phâp luật vă quy định của cơ quan nhă nước cấp trín, vừa phải thơng thơng trín cơ sở sử dụng nguồn lực của địa phương để khuyến khích phât triển. Phải đảm bảo tính ổn định, bình đẳng vă nghiím minh trong q trình thực thi văn bản quy phạm phâp luật.

1.2.2.3. Tổ chức bộ mây quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững

Du lịch lă hoạt động mang tính liín ngănh, do đó quản lý nhă nước đối với phât triển du lịch bền vững phải tạo được những cđn đối chung, điều tiết được thị trường, ngăn ngừa vă xử lý những đột biến xấu, tạo môi trường phâp lý thuận lợi cho mọi hoạt động du lịch phât triển bền vững. Vă để thực hiện tốt điều năy, bộ mây quản lý nhă nước phải được tổ chức thống nhất, đồng bộ, có hiệu quả từ Trung ương đến địa phương, đồng thời câc cơ quan trong bộ mây đó phải ln được phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo du lịch ln có sự thống nhất trong tổ chức vă hoạt động.

Hiện nay, theo quy định của Luật Du lịch Việt Nam (2005) thì hoạt động du lịch chịu sự quản lý thống nhất của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Chính phủ thống nhất quản lý nhă nước về phât

triển du lịch bền vững. Chính phủ trao cho Bộ Văn hóa, Thể thao vă Du lịch quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững vă chịu trâch nhiệm trước Chính phủ. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình vă theo sự phđn cơng của Chính phủ có trâch nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững ở Trung ương trong việc thực hiện quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững.

Tổng cục Du lịch lă tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao vă Du lịch, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vă Du lịch quản lý nhă nước vă tổ chức thực thi phâp luật về phât triển du lịch bền vững trong phạm vi cả nước, quản lý câc dịch vụ công về du lịch theo quy định của phâp luật. Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình vă theo sự phđn cấp của Chính phủ có trâch nhiệm thực hiện quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sâch phât triển du lịch bền vững phù hợp với thực tế tại địa phương vă có biện phâp bảo đảm an ninh, trật tự, an toăn xê hội, vệ sinh môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. Câc cơ quan quản lý nhă nước về du lịch ở Trung ương vă địa phương phải thống nhất vă luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ, liín quan mật thiết với nhau trong việc tổ chức thực hiện phâp luật vă thực hiện quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững.

1.2.2.4. Xđy dựng nguồn nhđn lực ngănh du lịch có chất lượng

Cũng như câc lĩnh vực khâc, chất lượng nguồn nhđn lực trong hoạt động du lịch cũng ảnh hưởng quyết định đến sự phât triển của lĩnh vực năy. Bởi lẽ, từ cạnh tranh toăn cầu, cạnh tranh quốc gia, giữa câc ngănh câc doanh nghiệp cho đến cạnh tranh từng sản phẩm suy cho cùng lă cạnh tranh bằng trí tuệ của nhă quản lý vă chất lượng nguồn nhđn lực. Để hoạt động du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương phât triển, việc tổ chức đăo tạo, bồi dưỡng vă hỗ trợ đăo tạo bồi dưỡng nguồn nhđn lực cho hoạt động phât triển du lịch bền vững cần được quan tđm thực hiện thường xuyín. Đặc biệt, những địa phương có nhiều tiềm năng để phât triển du lịch bền vững cần phải có chiến lược, kế hoạch phât triển, nđng cao chất lượng

nguồn nhđn lực, có như vậy mới khai thâc có hiệu quả tiềm năng du lịch góp phần thúc đẩy nhanh sự phât triển kinh tế - xê hội của địa phương.

Sự tham gia của cộng đồng địa phương lă rất cần thiết cho ngănh du lịch. Người dđn địa phương với nền văn hóa bản địa, mơi trường, lối sống vă truyền thống của họ lă những nhđn tố quan trọng thu hút khâch du lịch đến với một điểm du lịch, đồng thời cũng hỗ trợ, đâp ứng nhu cầu sống của người dđn địa phương, bảo vệ mơi trường thiín nhiín vă văn hóa của họ vă sự tham gia của cộng đồng địa phương cũng lăm phong phú thím câc loại hình vă sản phẩm du lịch. Hơn nữa, khi cộng đồng địa phương được tham gia chỉ đạo phât triển du lịch thì sẽ tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng sở tại lă chủ nhđn vă lă người có trâch nhiệm chính với tăi ngun vă mơi trường khu vực. Điều năy sẽ tạo ra khả năng phât triển lđu dăi của du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phương văo hoạt động du lịch được thực hiện thơng qua việc khuyến khích họ sử dụng câc phương tiện, câc cơ sở vật chất của mình để phục vụ khâch du lịch như chuyín chở, thuyết minh hướng dẫn du khâch,…

Khuyến khích cộng đồng địa phương cùng lăm du lịch không chi qua những việc lăm có thu nhập thấp, theo mùa vă những việc phục vụ như bồi băn, dọn phịng mă nín có những cơng việc ở mức cao hơn vă những cơng việc quản lý có thu nhập cao thường do người nước ngoăi lăm thì người dđn địa phương cũng có thể đảm đương bởi họ cũng có kinh nghiệm vă sự hiểu biết đặc biệt về địa phương mình để góp phần khơng nhỏ cho sự phât triển du lịch của địa phương mình.

Việc đăo tạo đúng mức vă nhận thức của người học về tầm quan trọng vă tính chất phức tạp của du lịch sẽ giúp cho việc nđng cao lòng tự hăo nghề nghiệp vă tăng cường sản phẩm du lịch đối với du khâch vă ngănh du lịch. Việc đăo tạo phải bao gồm cả giâo dục đa văn hóa nhằm tăng cường sự hiểu biết vă cảm nhận khâc nhau về văn hóa vă lăm cho nhđn viín du lịch vă học viín nắm được nhu cầu của khâch vă cả chủ nhă. Điều đó cũng góp phần loại bỏ câc thănh kiến khơng tốt vă tư tưởng băi ngoại.

Lợi ích lđu dăi cho mọi người địi hỏi việc đăo tạo vă sử dụng nhđn viín lă người địa phương, điều năy được âp dụng đặc biệt đối với câc cân bộ tổ chức vă

hướng dẫn viín có kiến thức sđu rộng vă mối quan tđm lớn trong vùng vă việc tham gia của họ sẽ nđng cao chất lượng dịch vụ. Đăo tạo nhđn viín địa phương khơng chỉ hạn chế trong những cơng việc đơn giản, có vị trí thấp vă mức lương thấp. Việc đăo tạo nhđn viín, trong đó có lồng ghĩp vấn đề du lịch bền vững văo thực tiễn công việc, cùng với việc tuyển dụng lao động địa phương văo mọi cấp sẽ lăm tăng chất lượng du lịch.

1.2.2.5. Đầu tư xđy dựng kết cấu hạ tầng du lịch vă quản lý câc hoạt động kinh doanh du lịch

Cơ sở hạ tầng lă một thuật ngữ tổng hợp dùng để chỉ những bộ phận kết cấu, nền tảng cho việc phât triển nền kinh tế.

Xĩt trín phương diện hình thâi, cơ sở hạ tầng lă những tăi sản hữu hình gồm đường xâ, cầu cống, hệ thống thủy lợi, câc cơng trình cơng cộng, câc cơng trình hạ tầng kỹ thuật, lực lượng lao động tri thức… Dựa trín cơ sở có sẵn, câc hoạt động kinh tế, văn hóa, xê hội ln được duy trì vă phât triển. Đđy cũng chính lă những cơng trình thuộc hạ tầng xê hội hoặc hạ tầng cơ sở theo quy định tại Mục 1.2 Quy chuẩn xđy dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD.

Xĩt trín phương diện kinh tế hăng hóa thì cơ sở hạ tầng lă một loại hăng hóa cơng cộng. Loại hăng hóa năy dùng để phục vụ cho lợi ích của toăn xê hội.

Xĩt trín phương diện đầu tư, cơ sở hạ tầng lă kết quả, sản phẩm của quâ trình đầu tư được gom góp lại qua nhiều thế hệ. Nó được coi lă một bộ phận giâ trị, tiết kiệm quốc gia, được đầu tư đâp ứng mọi yíu cầu, mục tiíu phât triển trín mọi mặt của đất nước.

Xđy dựng, hoăn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật được ví như việc “mở đường” để đón lăn sóng đầu tư văo du lịch. Đồng thời, góp phần kết nối câc khu, điểm, tour, tuyến du lịch nội vă ngoại tỉnh một câch hiệu quả.

Về bản chất, kinh doanh du lịch chính lă tổng hịa mối quan hệ giữa kinh tế của câc hoạt động liín quan đến du lịch vă câc hiện tượng kinh tế. Câc hoạt động được hình thănh dựa trín sự phât triển của câc sản phẩm vă quâ trình trao đổi mua bân hăng hóa du lịch trín thị trường.

Sự vận hănh hoạt động kinh doanh du lịch lă việc trao đổi sản phẩm liín quan đến du lịch giữa người mua (du khâch) vă người bân (người kinh doanh dịch vụ du lịch).

Quản lý câc hoạt động kinh doanh du lịch lă sự tâc động bằng quyền lực của Nhă nước đối với câc hoạt động du lịch nhằm tạo ra sự thống nhất trong tổ chức vă hoạt động du lịch, đảm bảo phât triển du lịch mă vẫn bảo tồn được tăi ngun, duy trì vă phât triển văn hơ, bảo hộ quyền vă lợi ích hợp phâp của khâch du lịch, tổ chức, câ nhđn kinh doanh du lịch, khuyến khích câc thănh phần kinh tế tham gia phât triển du lịch.

1.2.2.6. Tổ chức việc kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố câo vă xử lý vi phạm phâp luật về phât triển du lịch bền vững

Sự phât triển nhanh của du lịch sẽ lăm phât sinh câc hănh vi tiíu cực như khai thâc quâ mức câc cơng trình, khu, điểm du lịch, lăm ơ nhiễm môi trường sinh thâi, những hoạt động kinh doanh du lịch trâi với bản sắc văn hóa của đất nước, của địa phương…Do đó, cơ quan nhă nước phải chỉ đạo thực hiện thường xun cơng tâc kiểm tra, thanh tra vă giâm sât đối với hoạt động phât triển du lịch bền vững để phòng ngừa hoặc ngăn chặn kịp thời những hănh vi tiíu cực có thể xảy ra. Để thực hiện tốt nội dung năy, cơ quan nhă nước cần phải lăm tốt cơng tâc tun truyền, phổ biến, giâo dục phâp luật vă những quy định của tỉnh về đầu tư khai thâc câc điểm, khu du lịch trín địa băn; thực hiện việc đăng ký vă hoạt động theo đăng ký kinh doanh, nhất lă những hoạt động kinh doanh có điều kiện như: kinh doanh lưu trú, kinh doanh lữ hănh,...đồng thời cần xử lý nghiím mọi hănh vi vi phạm phâp luật về phât triển du lịch bền vững trín địa băn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w