Nhđn tố tâc động đến quản lý nhă nước về du lịch theo hướng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 38 - 42)

1.2. Quản lý Nhă nước về du lịch theo hướng phât triển bền vững trín địa

1.2.3. Nhđn tố tâc động đến quản lý nhă nước về du lịch theo hướng

triển bền vững

1.2.3.1. Câc nhđn tố khâch quan

a) Điều kiện tự nhiín vă tăi nguyín thiín nhiín

Lă một hoạt động đặc trưng, du lịch chỉ phât triển một câch bền vững trong những điều kiện cho phĩp. Trong những điều kiện năy có những điều kiện mang đặc tính chung thuộc về câc mặt của đời sống xê hội, bín cạnh đó do đặc điểm vị trí địa lý từng vùng mă nó tạo nín những tiềm năng du lịch khâc nhau.

Điều kiện tự nhiín lă toăn bộ câc điều kiện mơi trường tự nhiín như: địa hình đa dạng; khí hậu ơn hịa; nguồn động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tăi ngun du lịch tự nhiín vă nhđn văn…Đđy lă cơ sở cho quy hoạch phât triển du lịch bền vững vă câc biện phâp chính sâch để phât triển sản phẩm du lịch, khai thâc vă bảo vệ tăi nguyín du lịch. Những yếu tố về điều kiện tự nhiín vă tăi nguyín thiín nhiín thuận lợi đê giúp cho việc hoạch định phât triển du lịch bền vững vă đưa ra thực thi câc quyết định quản lý nhă nước về du lịch.

b) Kinh tế xê hội

Tình hình phât triển kinh tế của đất nước vă địa phương lă nhđn tố quan trọng tâc động tới sự phât triển bền vững của du lịch vă quản lý du lịch. Khi kinh tế phât triển ổn định với mơi trường chính sâch thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho câc tổ chức, doanh nghiệp vă du khâch thuận lợi tham gia văo câc hoạt động du lịch, điều đó cũng thuận lợi cho cơng tâc quản lý nhă nước. Trong thực tế, sự ổn định chính trị vă xê hội được một số nghiín cứu xem như lă một đặc điểm của sản phẩm du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến cầu của nhiều phđn đoạn thị trường du lịch. Khi câc điều kiện kinh tế, chính trị vă xê hội của một điểm du lịch biến động nhiều hơn khả năng dự trữ nguồn tăi ngun thì chúng có thể lă ngun nhđn lăm vai trị vă sự đóng góp của ngănh du lịch trong GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) không ổn định.

Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến sự sẵn săng đón tiếp cũng như chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khâch hăng. Có hai loại cơ sở vật chất kỹ thuật đó lă: cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vă cơ sở hạ tầng xê hội. Câc thănh tựu kinh tế, chính trị cũng có sức thu hút đối với nhiều khâch du lịch. Câc cuộc triển lêm thănh tựu kinh tế, kỹ thuật lă một ví dụ cho việc thu hút du khâch. Câc thương nhđn tìm đến để thiết lập quan hệ, quảng bâ sản phẩm. Khâch tham quan tìm đến để thỏa mên những mối quan tđm, hiếu kỳ. Câc nhă nghiín cứu tìm đến để quan sât, xem xĩt vă học hỏi,….

c) Đường lối phât triển du lịch bền vững

Đường lối phât triển du lịch bền vững có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mỗi quốc gia, bởi đđy chính lă chìa khóa mang lại sự thănh cơng cho ngănh cơng

nghiệp được ví như “con gă đẻ trứng văng”. Đường lối phât triển du lịch bền vững được biểu hiện cụ thể qua câc chính sâch, chiến lược xâc định phương hướng, mục tiíu phât triển du lịch bền vững về tổng thể dăi hạn như: chiến lược đầu tư, xúc tiến, quảng bâ du lịch, chiến lược về sản phẩm, nđng cao chất lượng câc dịch vụ, giữ gìn tơn tạo vă phât triển tăi ngun mơi trường đi kỉm với đó lă những giải phâp cơ bản nhất để nhằm thực hiện chiến lược. Nó góp phần hỗ trợ vă giúp câc nhă quản lý chủ động trong kế hoạch đầu tư phât triển ngănh du lịch bền vững, tạo cơ sở xđy dựng câc quyết sâch đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tế. Như vậy, có thể nói việc xđy dựng được chiến lược phât triển bền vững, đưa ra được những bước đi đúng hướng sẽ tạo cho ngănh du lịch có những bước đột phâ mới trong tiến trình hoạt động, ngược lại, nếu đưa ra những đường hướng không phù hợp với quy luật vă thực tế phât triển nói chung sẽ trở thănh ngun nhđn kìm hêm du lịch phât triển bền vững.

Sự phât triển bền vững của du lịch lă đối tượng của quản lý nhă nước du lịch trín địa phương hay lênh thổ năo đó. Hoạt động du lịch tốt thể thiện qua sự phât triển bền vững của du lịch. Khi du lịch phât triển một câch bền vững, quy mơ của nó ngăy căng lớn hơn, phạm vi mở rộng hơn vă chất lượng cao hơn cũng như nhiều quan hệ phât sinh vă phức tạp hơn. Hay nói câch khâc, đối tượng của quản lý nhă nước du lịch vận động vă thay đổi theo thời gian vă theo quy luật kinh tế khâch quan. Trong khi câc quyết định của quản lý nhă nước mang tính chủ quan, chỉ có hiệu lực nếu phù hợp vă có tính khoa học cao. Do đó, quản lý nhă nước du lịch cũng ln phải đổi mới toăn diện từ hoạch định, tổ chức, điều hănh đến kiểm sơt vă điều chỉnh. Chỉ có như vậy quản lý nhă nước mới có hiệu lực thật sự.

1.2.3.2. Câc nhđn tố chủ quan

a) Câc quy định của phâp luật về quản lý ngănh du lịch trín phạm vi cả nước cũng như trín địa băn tỉnh:

Câc văn bản phâp luật chính lă cơ sở phâp lý tạo hănh lang an toăn, quy chuẩn cho câc hoạt động vă kinh doanh du lịch. Chính quyền câc cấp cần chú trọng ban hănh câc văn bản quy phạm phâp luật, nhất lă câc văn bản mang tính phâp lý - hănh

chính để cụ thể hóa vă triển khai thực hiện câc chủ trương, quan điểm chỉ đạo, chính sâch vă phâp luật của Đảng vă Nhă nước trín địa băn tỉnh phù hợp với điều kiện vă đặc điểm của địa phương. Thơng qua đó, đảm bảo q trình gắn kết lợi ích giữa Nhă nước vă nhđn dđn; vừa nhằm đạt được câc mục tiíu của nhă nước vừa thực hiện ý chí, nguyện vọng của nhđn dđn.

b) Định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội của tỉnh:

Thông qua việc xđy dựng, ban hănh vă tổ chức thực hiện câc định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội sẽ huy động câc nguồn lực hiện có của địa phương vă sự hỗ trợ từ trung ương văo việc thúc đẩy phât triển kinh tế - xê hội nói chung vă ngănh du lịch Tỉnh nói riíng.

c) Chính sâch thuế, giâ của câc cơ quan quản lý du lịch ở Trung ương vă câc cấp của tỉnh cũng như của câc tổ chức kinh doanh du lịch:

Đđy được coi lă câc cơng cụ mang tính chất địn bẩy, có thể kích thích hoặc kìm hêm sự phât triển của ngănh Du lịch. Chẳng hạn chính sâch giảm giâ câc dịch vụ - hăng hóa phục vụ du lịch trước vă sau thời vụ du lịch chính, hoặc dùng câc hình thức khuyến mêi để kĩo dăi thời gian, thời vụ du lịch.

d) Vai trò, năng lực, hiệu lực, hiệu quả của chính quyền địa phương câc cấp của tỉnh trong việc quản lý chung cũng như quản lý ngănh Du lịch:

Vấn đề bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toăn xê hội ở địa phương; khả năng tổ chức quản lý vă khai thâc, sử dụng câc nguồn lực phât triển kinh tế - xê hội, du lịch của tỉnh; khả năng tổ chức cung cấp câc dịch vụ cơng (cả dịch vụ hănh chính cơng vă dịch vụ cơng cộng) để đâp ứng yíu cầu của QLNN trín địa băn vă nhu cầu của cơng dđn vă tổ chức; tính chủ động trong việc hỗ trợ xúc tiến đầu tư phât triển thị trường du lịch.

e) Nguồn vốn đầu tư phât triển du lịch:

Vốn lă một trong những nguồn lực rất quan trọng để ngănh Du lịch của tỉnh có sức phât triển. Cần có chính sâch hỗ trợ vay vốn vă đổi mới về cơ chế cho vay để tăng khả năng tiếp cận vốn vay của tổ chức, câ nhđn hoạt động kinh doanh du lịch,

tạo ra một mơi trường bình đẳng trong tiếp cận tín dụng mă khơng phđn biệt thănh phần sở hữu; xem xĩt sử dụng một số biện phâp kỹ thuật để tăng nguồn vốn cho ngănh kinh tế năy; nhđn rộng mơ hình vă hiệu quả hoạt động của câc Quỹ bảo lênh tín dụng cho câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ hoạt động trong ngănh Du lịch trín địa băn tỉnh nhằm cải thiện khả năng tiếp cận tốt hơn tới nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngđn hăng thương mại; triển khai hoạt động hỗ trợ câc hộ kinh doanh du lịch trong việc đa dạng hóa kính huy động vốn. Khuyến khích câc ngđn hăng vă quỹ tín dụng cho câc hộ kinh doanh du lịch vay vốn vă bảo đảm tín chấp cho hoạt động vay vốn.

f) Nguồn nhđn lực quản lý vă lao động trong ngănh Du lịch:

Trước hết lă yếu tố năng lực, phẩm chất đội ngũ cân bộ, công chức địa phương lăm công tâc quản lý hoạt động du lịch. Bín cạnh đó, sự phât triển của ngănh Du lịch tỉnh còn phụ thuộc rất nhiều văo nhận thức, văn hóa lối sống, trình độ, kỹ năng của đội ngũ lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ du lịch. Muốn có đội ngũ cân bộ quản lý vă nguồn lao động du lịch có chất lượng cao, phải chú trọng cơng tâc tun truyền, giâo dục, đăo tạo, bồi dưỡng nguồn nhđn lực.

1.3. Kinh nghiệm quản lý Nhă nước về du lịch theo hướng phât triển bền vững của một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w