1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao đất, cho thuê đất
Thứ nhất, pháp luật về giao đất phải dựa trên nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Thứ hai, tiếp tục hồn thiện cơ chế tài chính đất đai liên quan trực tiếp trong giao đất
xác định giá đất, phát triển quỹ đất và đấu giá quyền sử dụng đất nhằm huy động nguồn lực tài chính từ đất đai phục vụ hiệu qua cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ ba, pháp luật về giao đất phải đảm bảo tiết kiệm hiệu quả, trên nguyên tắc nhằm
bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và bảo vệ môi trường.
Thứ tư, hoàn thiện và thực thi pháp luật về giao đất phải dựa trên nguyên tắc cơng khai,
minh bạch, bình đẳng và đúng pháp luật.
Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật về giao đất
Một là, tiếp tục hồn thiện chính sách pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về giao đất nói riêng, các quy định về pháp luật giao đất phải dựa trên nguyên tắc “đất đai thuộc
sở hữu toàn dân, do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu”. Hai là, công tác giao đất phải thật sự minh bạch.
Ba là, tiếp tục hoàn thiện các quy định về định giá đất.
Bốn là, tăng cường việc giao đất có thu tiền sử dụng đất thơng qua hình thức đấu giá QSDĐ, theo đó hạn chế việc giao đất khơng qua hình thức đấu giá và cần có một quy chế đấu giá QSDĐ cơng khai, minh bạch.
Năm là, hồn thành cơng tác lập QHSDĐ, KHSDĐ và tổ chức công khai đúng thời gian quy định, vào đầu mỗi kỳ quy hoạch, kế hoạch làm căn cứ để giao đất.
Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc giao đất để Nhà nước nắm chắc, quản chặt quỹ đất đai trên phạm vi cả nước.
Bảy là, cần tiếp tục giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành để khuyến khích nơng dân gắn bó hơn với đất và n tâm đầu tư sản xuất.
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thực thi pháp luật về giao đất
Một là, thực hiện quy hoạch sử dụng đất các cấp dài hạn, nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất.
Hai là, phát triển nhanh các tổ chức tư vấn về giá đất để định giá đất.
Ba là, tạo điều kiện, cơ chế thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, minh bạch và hiệu quả.
Bốn là, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai một cách thường xuyên, liên
tục tại các cấp.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc giao đất.
4. Một số cơ quan đơn vị thực hiện tốt
Công tác giao đất tại huyện Thạch Thất: Thạch Thất là một trong những huyện được
tỉnh Hà Tây (cũ) và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hưởng phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp, năm 2000 Đảng bộ huyện đã có Nghị quyết phấn đấu đến những năm 2020 đưa huyện Thạch Thất cơ bản trở thành huyện cơng nghiệp. Do đó trong giai đoạn vừa qua đã có rất nhiều dự án đầu tư theo hướng công nghiệp được phê duyệt và được giao đất xây dựng nhà máy sản xuất, bên cạnh đó có một số dự án đang trong giai đoạn GPMB và đầu tư hạ tầng. Theo báo cáo của UBND huyện Thạch Thất, tổng số dự án đầu tư được phê duyệt là 107 trong đó có 81 dự án đã được giao đất với diện tích là 2 512,1 ha, trong số này có các dự án trọng điểm do Chính phủ phê duyệt như dự án đầu tư xây dựng đường Láng - Hoà Lạc (Đại lộ Thăng Long), dự án đầu tư Khu công nghệ cao.... 26 dự án đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và đầu tư hạ tầng, nguyên nhân chủ yếu của các dự án này là công tác GPMB, do những vướng mắc về chính sách bồi thường hỗ trợ của Nhà nước có nhiều thay đổi dẫn đến những khó khăn trong quá trình thực hiện, nhất là các dự án có thời gian triển khai kéo dài, do hồ sơ địa chính trong cơng
tác quản lý đất đai trước đây cịn nhiều hạn chế khơng cập nhật du sự biển động trong công tác giao đất, thu hồi đất nông nghiệp, đất ở nông thôn dẫn đến những sai lệch giữa hồ sơ và hiện trạng. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự chậm chễ trong việc hoàn thiện hồ sơ bồi thường hỗ trợ GPMB và cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc phát sinh khiếu nại tố cáo trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn. Cụ thể, tình hình giao đất tại 2 dự án như sau:
i. Dự án Cụm cơng nghiệp Bình Phú-Phùng Xá
Được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 109,2ha trong đó diện tích đất quy hoạch xây dựng nhà máy và các cơng trình kèm theo là 62,8ha, cịn lại là diện tích quy hoạch hạ tầng kỹ thuật chung, diện tích cây xanh và hành lang các cơng trình giao thơng thuỷ lợi.
Năm 2007 Công ty TNHH xuất nhập khẩu Văn Minh đã tiến hành thực hiện việc bồi thưởng hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho các đối tượng bị thu hồi đất theo phương án giả được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt. Việc chi trả tiền bồi thưởng hỗ trợ đã được triển khai đối với tồn bộ diện tích đất thuộc phạm vi hành chính xã Phùng Xá với diện tích 39,02ha. Diện tích cịn lại 64,9Tha thuộc xã Bình Phủ do gặp phải sự phản đối của nhiều hộ gia đình cá nhân thôn Phủ ở xã Binh Phủ nên đến nay vẫn chưa thực hiện được.
Năm 2008 Công ty TNHH Văn Minh đã tiến hành san lấp mặt bằng đối với tồn bộ diện tích 39,02 ha và đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nội bộ cụm cơng nghiệp và hồn thiện hồ sơ thuê đất trình UBND thành phố Hà Nội giao đất chính thức để cơng ty hồn thiện việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
ii. Dự án Cụm cơng nghiệp Bình Phú
Dự án cụm cơng nghiệp Bình Phủ huyện Thạch Thất được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 1462/QĐ-UB ngày 31/10/2002, trong đó quy định quy mơ, diện tích cụm cơng nghiệp là 21,18 ha được chia làm 4 lơ: lơ A diện tích là 0,87 ha sử dụng vào mục đích xây dựng các cơng trình dịch vụ và trồng cây xanh của cụm cơng nghiệp; lơ B, C, D diện tích là 15,7 hạ để cho các doanh nghiệp thuê đất, đầu tư
sản xuất kinh doanh cơ, kim khí và chế biến lâm sản. Diện tích cịn lại xây dựng hạ tầng kỹ thuật nội bỏ cụm cơng nghiệp và hành lang an tồn giao thơng đường Tỉnh lộ 80. Năm 2003 UBND huyện Thạch Thất thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ GPMB cho các đối tượng bị thu hồi đất theo Quyết định số 972/QĐ-UB ngày 15/7/2003 của UBND tỉnh Hà Tây (cũ) về việc phê duyệt phương án và dự tốn kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB Dự án cụm cơng nghiệp Bình Phủ – xã Bình Phú huyện Thạch Thất. Nhưng cho đến nay việc GPMB mới thực hiện được tại các lô A, B, C và một phần là D với diện tích đạt tỷ lệ 80% diện tích cần bồi thường. Mặc dù UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức thực hiện cưỡng chế GPMB bắt buộc nhưng khơng đạt kết quả, do đó việc san lấp mặt bằng mới chỉ thực hiện được tại các lô A, B, C.
Năm 2004 BQL dự án cụm cơng nghiệp Bình Phú huyện Thạch Thất tiến hành san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng nội bộ cụm công nghiệp. Năm 2005 UBND huyện Thạch Thất đã lập hồ sơ để nghị UBND tỉnh Hà Tây (cũ) thu hồi diện tích đất được quy hoạch vào mục đích xây dựng của Ban quản lý Cụm cơng nghiệp để giao cho các tổ chức có dự án đầu tư được duyệt để xây dựng nhà máy sản xuất cơ kim khí và chế biển lâm sản.
Như vậy cho đến nay dự án quy hoạch Cụm cơng nghiệp Bình Phú huyện Thạch Thất đã giao được 9,38 ha đạt 59,9% diện tích quy hoạch vào mục đích xây dựng, diện tích đất lô D chưa giao được do chưa thực hiện xong công tác GPMB.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phát triển, thị trường Bất động sản phát triển và có nhiều biến động mạnh như hiện nay, việc giao đất cũng dần trở nên có vai trị quan trọng và việc giao đất tại các địa phương luôn là vấn đề phức tạp. Việc thực hiện các thủ tục giao đất liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân chính là nguyên nhân của sự phức tạp tồn tại trong công tác giao đất. Hiểu về tầm quan trọng của việc giao đất và vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước về việc ban hành những quy định pháp lý về thủ tục này, nhận thấy Nhà nước ta trong suốt chặng đường đã qua từ trước và sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đã có nhiều nỗ lực của nhiều thế hệ cán bộ cơng chức, viên chức. Chính sách đất đai từ đó cũng đã có nhiều thay đổi và từng bước hồn thiện. Từ Luật Đất đai 1987 cho đến Luật Đất đai 2013 đã có tác động tích cực đến việc quản lý Nhà nước về đất đai. Với các quy định cụ thể về thực hiện chính sách giao đất, có thể nói, Luật đất đai đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, thu hút đầu tư và bước đầu phát huy nguồn lực của đất đai trong phát triển của đất nước.
Tuy còn một vài điểm hạn chế trong các chính sách pháp luật về Nhà nước giao đất, song Luật đất đai đã thể hiện được vai trò và vị trí của mình trong việc quản lý vận hành hệ thống pháp luật và là gốc rễ cho việc phát triển kinh tế. Q trình tồn cầu hóa đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra rộng khắp toàn diện trên tồn thế giới, khoa học cơng nghệ có sự phát triển vượt bậc, làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực kinh tế, xã hội của tất cả các quốc gia; trong khi nguồn tài nguyên đất đai đang có xu hướng cạn kiệt, suy thối. Thêm vào đó dân số ngày càng tăng, làm tăng nhu cầu sử dụng đất và đã tạo nên áp lực ngày càng cao đối với công tác quản lý và sử dụng đất đai. Chính điều này đã đặt ra nhu cầu
cấp thiết khơng ngừng hồn thiện chính sách về đất đai và đặc biệt là chính sách về giao đất – chìa khóa của việc phát huy nguồn lực đất đai trong việc phát triển kinh tế, xã hội của nước ta trong bối cảnh kinh tế toàn thế giới.