- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)
3. Một số vấn đề cầnquan tâm về ngườilao động dưới tác động của đại dịch Covid 19 v àquá trình ứngdụng côngnghệcao, đổimới sáng tạo
3.1.Tác độngcủađạidịch Covid-19 đếnvấnđề cung - cầulao độngtại TP.HCM
Sau đợt cao điểm đại dịch Covid-19 vừa qua, rất nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, cho công nhân tạm nghỉ việc với số lượng lớn và khả năng phục hồi trở lại còn rất chậm. Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), dịch bệnh lần này cùng với những hệ lụy từ
các biếnđộngkinh tế có thể dẫnđếntỷlệthấtnghiệp gia tăngởmức cao hơn so vớithời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Diễn biến bất thường của đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế tại TP.HCM khi nhiều doanh
nghiệpđặcbiệt là các doanh nghiệp công nghiệpphảigiảithể,tạmngừnghoạtđộnghoặc
thu hẹp quy mô sản xuất.
Theo báo cáo cục thống kê, TP.HCM có 4.729.917 lao động đang làm việc, trong đó lao động làm cơng ăn lương là 3.240.897 người; số doanh nghiệp hoạt động là 286.336 và cơ sở kinh doanh cá thể là 456.348 đơn vị. Từ tháng 5/2021, đại dịch Covid-19 bùng
phát đãảnhhưởngrấtlớnđến cungcầu lao độngở TP.HCM, theo hướngrất tiêu cực.Đối với cầu, đã có 827 doanh nghiệp cơng nghiệp đóng cửa, ngừng sản xuất hoặc giảm quy mô trước khiến giảm cầu lao động. Đối với cung, theo thống kê ngày 12/9/2021, có 401.563 người lao động trong doanh nghiệp bị ngừng việc, mất việc, số lượng rất lớn người lao động bị giảm giờ làm. Lao động phi chính thức bị mất việc làm là 1.214.017 người (Sở LĐ-TB&XH, 2021). Cho đến nay, tháng 4/2022, phần lớn số đó khơng thể trụ lại thành phố, họ đã trở về quê nhà và không trở lại thành phố khiến nguồn cung lao động
sụt giảm (Sở LĐ-TB&XH, 2021). Báo cáo của Cục Thống kê cho thấy, chỉ số lao động làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp giảm 63,3% so với cùng kỳ năm 2021 (Cục Thống kê TP.HCM, 2021).
Theo kết quả khảo sát 4.140 doanh nghiệp của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực
và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM, 2021), số lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid- 19 vào khoảng 37,7%. Trong số đó, bị giãn việc/ nghỉ luân phiên chiếm đa số với 91,84% (115.054 người), còn lại là tạm hoãn hợp đồng lao động (2,43%), tạm nghỉ việc có hưởng
một phần lương (2,35%), tạm nghỉ việc không hưởng lương (2,18%) và bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc cho thôi việc (1,20%). Khu vực kinh tế tư nhân bị ảnh hưởng nhiều nhất, chiếm 93,24% số doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát nói trên. Như vậy, lao động
khu vực kinh tế tư nhân chiếm đại đa số lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Thựctế,đợtdịch Covid-19 bùng phát thời gian qua đãkhiếnthịtrường lao độngtại TP.HCM, thành phố kinh tế trọng điểm của Việt Nam có nhiều biến động mạnh. Nhiều lao động khơng có việc làm, doanh nghiệp phải cắt giảm nhân cơng, cơng suất, thậm chí tạm dừng hoạt động. Nhiều lao động bị mất việc, gặp khó khăn vào thời điểm này. Thực trạng này đang gây ra những áp lực, khó khăn cho các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp vàngười lao động trong quátrình phụchồi sauthời gian đại dịch Covid.
3.2. Mộtsốvấnđềcần quan tâm vềngười lao độngdưới tác độngcủađạidịch Covid-