DỊCH CHUYỂN LAOĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN, ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 2017 2021)

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (2) (Trang 85 - 86)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

DỊCH CHUYỂN LAOĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN, ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 2017 2021)

LOAN, HÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 2017 - 2021)

The labour transformation from Vietnam to Japan, Korea, Taiwan (period 2019-2021)

Phạm Phương Mai, Mai Thị Hồng Đào, Trần Thanh Quân, Cao Thị Thanh Trúc3 Tóm tắt

Xuất khẩu lao động là một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời kỳ đổi mới và tập trung thị trường Đông Âu. Những năm gần đây, Việt Nam đưa khoảng 140.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài mỗi năm (giai đoạn 2017-2019) và cung cấp nguồn lao động phổ thơng lớn cho các nước Đơng Á có thu nhập cao. Giai đoạn có dịch

Covid, xuất khẩu lao động của Việt Nam giảm xuống còn 78.641 lao động năm 2020 và 45.058 lao động năm 2021. Xuất khẩu lao động Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc chiếm tỉ lệ trung bình 95% (giai đoạn 2017-2021) trong

đó xuất khẩu lao động đi Nhật Bản và Hàn Quốc gia tăng đều qua các năm. Bài viết tập

trung vào đánh giá tổng quan sự dịch chuyển lao động của Việt Nam sang Nhật Bản, Đài

Loan và Hàn Quốc để tìm hiểu các tác động ảnh hưởng đến chất lượng lao động, từ đó có những đóng góp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu ngày

càng cao từphía đối tác.

Từ khóa: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, xuất khẩu lao động.

Abstract

Purpose: This article aims to explore the current situation, opportunities and

challenges of Vietnam labour export to Japan, Korea and Taiwan period 2019 – 2021 in order to make recommendations on management policies, state support and improve the quality of training at training institutions to meet the needs of the international labour market.

Methodology: The article mainly uses qualitative and statistical analysis methods,

synthesizing from previous studies and statistics of labour management agencies.

Findings: The impact of Covid-19 pandemic, Vietnam's labour export decreased to

78,641 employees in 2020 and 45,058 employees in 2021. When the Covid-19 pandemic is gradually controlled, major labour markets such as Japan, Taiwan, and Korea have reopened and the demand for labour in these markets is still very large; therefore, to be responsive these labour shortage markets, it is necessary to have policies and solutions to increase the quality and quantity of Vietnamese workers going abroad to work.

Practical implications: The Vietnam Ministry of Labour - Invalids and Social

Affairs can take numerous actions from this article such as make a process of recruitment and training for candidates, exercise sufficiently labour-export policy to match national development goals in order to make international skill transfer possible.

Originality/value: This article extends knowledge in the labour export form

Vietnam to others market by combining the previous paper with aggregation data from ILO, VAMAS and are predicted in the further.

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (2) (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)