nhà văn
nhà văn
Nhân đây giới thiệu với mọi người một vài nhận định về con người này và văn chương của ông.
*Đây là những nhận định về con người Nam Cao:
- “Nam Cao lạnh lùng quá, kéo mép lên mới nở được một nụ cười khó nhọc (…) thật ra mặt anh ta lạnh nhưng lịng anh ta sơi nổi” (Nhận xét của nhà văn Tơ Hồi)
- "Con người Nam Cao mảnh khảnh,thư sinh,ăn nói ơn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực
mang trong lịng một sự phản kháng mãnh liệt"(Nguyễn Đình Thi)
- Nam Cao "biến mình thành kẹp chả dưới tay mình ,tự đem mình ra quat dưới than hồng "(Nguyễn Minh Châu) - "Nam Cao thường lấy bản thân mình ra để mà kiểm nghiệm"(Nguyễn Minh Châu)
- "Năm năm cho một sự nghiệp không lẫn với ai,năm năm trung thành với hướng đi không nghiêng ngả... năm
năm cày xới để tự biếm họa ,tự khẳng định,để có Nam Cao như hiện nay ta có"(GS Phong Lê)
*Nhận xét về văn cὦa Nam Cao:
- “Dù viết về đề tài nào ,truyện của Nam Cao cũng thể hiện một tư tưởng chung:nổi băn khoăn đến đau đớn
trước thực trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới”(?)
- “Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả,khơng né tránh
như Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện như Vũ Trọng Phụng, cũng khơng thi cị hóa như Nhất Linh, Khái Hưng, ngịi bút của Nam Cao ln ln tỉnh táo đúng mực” (Hà Minh Đức)
- “Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối đi riêng, nghĩa là khơng đếm xỉa gì đến sở thích của độc giả. Nhưng
tài năng của ông đã đem đến cho văn chương một lối văn mới sâu xa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con người biết tin ở tài năng của mình, thiên chức của mình”(Hà Minh Đức)
- “Trong các trang truyện của Nam Cao ,trang nào cũng có những nhân vật chính hoặc phụ đang đối diện với
cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi từ đó bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là tâm lí, nhân cách rồi tiếp đến sau cùng là cái nỗi đau khôn nguôi của con người” (Nguyễn Minh Châu)
- “Trong văn xi trước cách mạng, chưa có ai có được ngịi bút sắc sảo, gân guốc soi mói như của Nam
Cao”( Nhà văn Lê Định Kỵ)
Nhà Văn Nam Cao Và Giọt Nước Mắt Chế Diễm Trâm Chế Diễm Trâm
Có thành ngữ “nước mắt cá sấu” để ám chỉ những giọt nước mắt giả dối. Nhưng dường như với nhà văn Nam Cao, ơng là khơng tin vào hình ảnh đó, ý nghĩa đó. Ơng tỏ ra là người rất tin tưởng vào giọt nước mắt hướng thiện, thiên lương của con người. Nhà văn đã có hẳn một truyện ngắn mang tên Nước mắt. Ông lấy lời của nhà văn, nhà thơ Pháp Francois Coppée (1812 - 1908) làm đề từ cho truyện ngắn của mình : “Người ta chỉ xấu xa, hư hỏng trước đôi mắt háo hoảnh của phường ích kỷ ; và nước mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ.” Qua lời đề từ ấy, ta có thể hiểu được cách nhìn đời, nhìn người của nhà văn hiện thực và nhân đạo. Với “đơi mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”, tức là với cái nhìn hời hợt, nơng nổi, hẹp hịi, lạnh lùng, người ta chỉ thấy thế giới này toàn là xấu xa, hư hỏng, toàn là cái đáng buồn, cái làm cho ta buồn.
Ngược lại, nếu cảm nhận cuộc sống và con người bằng “nước mắt”, tức là đánh giá, nhìn nhận bằng tình thương và sự trân trọng, bằng trách nhiệm, ta có thể thấy vũ trụ này “biến hình”, nghĩa là ta có thể bắt gặp những vẻ