thấy rõ sự đã man, tàn bạo. Tiếng nói phê phán, tố cáo của Nam Cao ở đây cũng thật mạnh mẽ, sâu sắc.
Bên cạnh giá trị hiện thực, truyện Chí Phèo cịn có giá trị nhân đạo cao cả. Nam Cao đã có một cái nhìn đầy
nhân đạo đối với con người. Đó là cái nhìn cảm thơng, thương u và trân trọng đối với những nạn nhân của chê" độ cũ. Ông đã phát hiện và nhìn thấy một điều hết sức quý giá và có ý nghĩa của họ: ngay cả những con quỷ dữ như Chí
Phèo thì phần nhân tính vẫn chưa mất hết, và khi có điều kiện, nó sẽ được thức tỉnh để trở lại làm người lương thiện. Mơi tình Chí Phèo — thị Nở đã được nhà văn xây dựng bằng một ngịi bút chứa chan tình người “mùi cháo hành” đã
đẩy lùi “hơi rượu” là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc bắt nguồn từ trái tim nhân đạo của nhà văn.
Từ bi kịch này vang lên tiếng kêu gọi khẩn thiết của nhà văn đòi quyền sống cho con người. Người đọc cứ tự hỏi những câu nói cuối cùng vang lên day dứt ấy là của nhân vật hay của chính tác giả? Nó làm nhức nhơi tâm can bao thế hệ người đọc từ bấy đến nay cũng chỉ vì một câu hỏi lớn Nam Cao đã đặt ra mà chưa tìm được câu trả lời:
‘Tao muốn làm người lương thiện?”. Câu hỏi ấy, ngày nay, chúng ta đã trả lời cho Nam Cao.
Ý nghĩa c i chết cὦa hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến – Bài làm 5
Năm 1941, nhà văn Nam Cao đã cho ra đời một kiệt tác Chí Phèo, kiệt tác của văn xi hiện đại Việt Nam. Cái dáng hình “ngật ngưỡng” của Chí là một điển hình, song cái ám ảnh trong ta, không hiểu sao lại là cái chết đầy đau đớn, khốc liệt của anh ở phần cuối tác phẩm. Bởi ở đó, ta băn khoăn tự hỏi, liệu cái chết đó là một “sự kết thúc hay
khởi đầu”? Phải chăng anh chết để được sống?
Một câu hỏi q vơ lí chăng? Con người ta đâu có được sống hai lần! Song, từ sâu thẳm trong tâm hồn Chí, khi vung dao lao vào bá Kiến với câu khẳng định: Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết khơng! Chỉ có một
cách … biết khơng! … Chỉ cịn một cách là … cái này! Biết khơng !… thì hóa ra, cái chết của anh thực chất lại là một sự
khởi đầu. Nói đúng hơn, đó thực chất là một sự “khởi động” lại quãng đời lương thiện trước đây anh đã từng có, đã từng ao ước và theo đuổi “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn
ni để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm” nhưng đã bị giai cấp thống trị cướp mất. Như vậy, giờ đây, anh chết hóa ra là để được sống lại với nhân tâm, nhân phẩm, nhân cách của một con người hiền lành trước kia.
Anh chết nhưng lại là một sự chứng minh cho người dân làng Vũ Đại rằng, bản tính lương thiện và khao khát làm một
người bình thường với đúng nghĩa của nó là khơng bao giờ mất. Hãy vững tin vào điều đó!
Hay Chí chết để khơng cịn phải sống?
Đó là một quy luật tất yếu, hiển nhiên, làm gì phải bàn cãi! Vậy, Chí có khao khát sống khơng? Dĩ nhiên là có.
Ham sống, khơng muốn chết là tâm lí thơng thường của mỗi con người. Chí cũng khơng phải là một ngoại lệ. Khao khát sống, nhưng Chí lại phải tự tay cắt bỏ nó. Đó là một sự đau xót lớn, là một bi kịch khơn ngi nhưng không thể nào tránh khỏi. Sống làm sao khi hắn khơng cịn đập đầu, rạch mặt ăn vạ, khơng cịn có thể làm đổ máu và nước mắt của biết bao nhiêu người dân lương thiện được nữa, vì Chí đã tỉnh – tỉnh rượu và quan trọng hơn là tỉnh ngộ! Sống làm sao khi nẻo về của con đường lương thiện mà trước đây Chí mơ ước đã hồn tồn “chăng tơ nghẽn lối”, ngơi nhà nho nhỏ mà Chí hằng khao khát trước kia giờ đây mãi mãi “cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa”. “Chí đã trơng thấy trước cái tuổi già của hắn . Và đói rét, và ốm đau, và cơ độc. Cái này cịn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”. Gia sản của Chí lúc này cịn lại gì ngồi những cái đó? Một lời giao tiếp với cuộc sống xung quanh, ao ước ấy nhỏ bé và
bình thường biết bao! Vậy mà rốt cuộc lại, chỉ cịn có tiếng của Chí và “ba con chó dữ”. Chua xót, đau đớn và ám ảnh!
Vậy có phải chăng, cái chết với Chí là một sự giải thốt. Chết để khơng phải sống?
Chí chết đâu phải đã hết! Cái chết ấy “hoài thai” một bi kịch – bi kịch ấy mang tên “cái lò gạch cũ” – một biểu
tượng đau xót và ám ảnh. Đừng đơn giản hóa cái sinh linh bé bỏng đang lớn dần lên trong sinh thể người mẹ thị Nở.
Nó lớn lắm, bởi nó là một giai cấp, một tầng lớp, một số phận – số phận của những người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Luẩn quẩn, bế tắc, khơng lối thốt. Đó là tiếng kêu cứu của lịng trắc ẩn mênh
mơng mà nhà văn muốn gửi tới người đọc: hãy cứu lấy số phận những con người cùng khổ, cứu lấy nhân hình, nhân tính, đưa lại cho họ một tương lai sáng sủa trong một xã hội tốt đẹp hơn!
Chết để thay đổi xã hội?
Câu hỏi ấy đặt ra một vấn đề mang tầm vóc lớn lao quá chăng? Thực ra là khơng! Chí Phèo đâu phải chỉ chết có một mình? Trên vũng máu ghê rợn hơm ấy cịn có cái xác của bá Kiến – tên cường hào ác bá. Cái chết ấy dường
như báo hiệu cho xung đột giai cấp, xung đột xã hội đã đến mức độ quyết liệt, không thể điều hòa được nữa. Trước
hay sau, sớm hay muộn, nhanh hay chậm … tất yếu sẽ xảy ra đấu tranh. Tất cả chỉ còn là vấn đề thời gian. Với cái chết của Chí, tác giả muốn chỉ rõ cho người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cần phải tìm ra cho mình một con đường sống khác nếu khơng muốn mình mãi mãi bị tước đoạt nhân hình, nhân tính, trở thành nơ lệ, thành tay sai, thành công cụ trong tay giai cấp thống trị. Bởi thế, ta cũng dễ hiểu lí do vì sao khi Chí Phèo ra đời, nhà
văn Nam Cao lại bị bọn địa chủ cường hào ở cái làng Đại Hồng của ơng căm ghét đến thế. Bởi đơn giản, chúng thấy
hình bóng và những tội ác của mình bị phơi bày ra quá rõ ràng trên trang giấy giữa thanh thiên bạch nhật trước