quẫn thì chỉ có cái chết mới giải thốt được tất cả? Chí Phèo phải chết mới chấm dứt cuộc đời nhục nhã của mình để hóa kiếp sang một con người khác tốt đẹp hơn?.
Chí Phèo chỉ ao ước trở lại làm một người lao động bình thường được sống cùng thị Nở nhưng không được. Cách xây dựng nhân vật của Nam Cao thật độc đáo: Chí Phèo vừa là một gã mất trí, là cơng cụ nguy hiểm trong tay bọn thống trị, lại vừa là nơ lệ thức tỉnh, trở thành con người có đầu óc sáng sủa nhất của làng Vũ Đại khi đặt ra những câu hỏi có ý nghĩa khái quát sâu sắc vượt quá mức thường ngày, vượt qua tầm khôn ngoan của bá Kiến. “ Ai cho tao
lương thiện?” Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này?. Nỗi day dứt rất con người, đầy nhân văn này lại được thốt ra từ miệng một kẻ chuyên uống rượu say mềm. Bá Kiến cũng bất ngờ, mất cảnh giác nên Chí đã dễ dàng rat ay sát hại. Chí Phèo ngay sau đó cũng tự kết liễu đời mình bởi mọi điều mình làm. Khơng tự giết, Chí Phèo cũng sẽ phải chết vì lí Cường cịn đó, vì bao đối tượng muốn xóa sổ hắn. Giết được bá Kiến, Chí Phèo như lấy lại được danh dự cho mình, như đã hài lịng về bản thân cảm thấy khơng cịn phải sống để đòi nợ ai nữa. Hắn không
chết cũng sẽ khơng cịn ai cho hắn tiền uống rượu, khơng cịn bá Kiến cho hắn rạch mặt ăn vạ nên hắn chết. Có những cái chết bế tắc, nhưng cái chết của Chí Phèo lại là bước mở đầu cho sự sống, giải thốt cho chính mình. Bình
thường ở ngồi đời những kẻ như Chí Phèo sẽ chết một cách vơ nghĩa lý. Nếu Nam Cao kết thúc tác phẩm của mình cũng như thế thì truyện của ơng cũng đã có giá trị nhân đạo sâu sắc nhưng là một nhà văn có tài và có bản lĩnh,
Nam Cao lại để cho Chí thức tỉnh, ánh sáng của cuộc đời lương thiện đã le lói ở phía trước, sau đó hắn mới phải chết. Một cái chết như thế sẽ đau đớn hơn gấp nhiều lần so với cái chết vô nghĩa lý và lẽ dĩ nhiên, giá trị hiện thực và nhân
đạo của tác phẩm đã tăng lên rất nhiều. Bên cạnh đó, Nam Cao đã lờ mờ nhận thấy một sức sống tiềm tang trong con người lao động bị áp bức. Đắng sau đâm chém hãi hùng kia có cái gì như là sự vật vã tuyệt vọng đang cố vùng
vẫy để thốt khỏi nó. Bi kịch của Chí khơng phải là sự bần cùng, nghèo hèn vật chất và địa vị xã hội mà ở chỗ là
người mà khơng được lồi người dung nạp. Sống trong sự ghẻ lạnh, thờ ơ của mọi người càng làm cho Chí cùn thêm,
liều thêm cho đến khi ý thức được điều đó thì hắn chỉ cịn biết tìm đến cái chết. Thật ra chuỗi ngày dài trong đời hắn, hắn khơng hề biết mình dang sống, sự tha hóa tột cùng làm hắn khơng cịn ý niệm về sự tồn tại của mình. Kết thúc truyện ngắn hắn đã tìm đến cái chết, cũng là lúc hắn nhận biết được cuộc sống thú vật của hắn. Cịn bá Kiến, sẽ cịn Chí Phèo. Hết bá Kiến, Chí Phèo cũng khơng tồn tại. Ở đây, ta còn thấy sự thâm thúy sâu xa của Nam Cao khi cho cả hai nhân vật tồn tại song song và có vai trị tác động lẫn nhau. Nếu khơng phải là bá Kiến thì anh Chí ngày xưa chưa hẳn đã là Chí Phèo bây giờ. Vì bá Kiến kết tinh đầy đủ của sự ranh ma lừa lọc, một kẻ ném đá giấu tay rất cáo già.
Hành động giết bá Kiến và sự tự sát của Chí thì lời tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội vô nhân, lời kêu cứu khẩn thiết về
quyền con người. Bá Kiến chết đi là mong muốn sự kết thúc một chế độ đen tối bất cơng. Chí Phèo chết đó là cách duy nhất Nam Cao ở thời điểm năm 1941 ấy hóa kiếp cho thứ người đau khổ, cái chết giải thốt cho họ. Cái nhìn của
Nam Cao tuy hơi cực đoan,bế tắc song nó hợp với logic của truyện và nhận thức của nhà văn. Khi cái xấu xa đã ăn
sâu vào thành tính cách phẩm chất của nhân vật mà tác giả chưa biết cách nào thay đổi, chỉ chết đi mới rũ bỏ được tất cả. Tìm đến cái chết, nghĩa là Chí Phèo đang tìm kiếm sự sống, một cuộc sống thật sự. Chí chết, mồm ngáp trong
vũng máu, nhưng Chí khơng tuyệt tự. Sức sống mở và giá trị điển hình của nhân vật này là vơ biên. Chí khơng chỉ đại
diện cho nỗi khổ của của người nơng dân thời kỳ nước ta cịn sống trong vịng nơ lệ mà còn đại diện cho cái phần
khùng điên khuất tối mà sinh ra trên cõi đời này, ai cũng có thể có, nếu khơng biết tự kìm chế và nếu bị các thế lực
hắc ám xơ đẩy và ni dưỡng. Chính Nam Cao cũng dự báo điều này khi ông để cho thị Nở liếc nhanh xuống bụng và trong óc thị thống hiện ra cái lò gạch hoang đầu làng, vắng chỗ người qua lại. Sẽ có một Chí Phèo con ra đời để rồi lặp lại cuộc đời của bố hắn, cũng như bố hắn đã lặp lại cuộc đời của Năm Thọ, Binh Chức. Cái vòng luẩn quẩn ấy sẽ chẳng bao giờ đồi thay nếu như chưa có một ngọn gió mới, một con đường mới, một khơng khí mới.
Nếu như khi viết truyện Chí Phèo, bỗng nhiên Nam Cao lại để cho Chí giết bá Kiến rồi trốn lên chiến khu theo Việt Minh. Ít lâu sau, hắn về giải phóng quê hương và biết đâu đấy hắn có thể làm Chủ tịch xã nữa…Nếu như thế chắc chắn
là Nam Cao đã làm hỏng thiên truyện xuất sắc của ơng. Sở dĩ chúng ta nói như thế bởi vì cái chết của Chí Phèo với
tác phẩm này là một tất yếu, khơng thể khác được. Bởi vì khi ấy quay về kiếp sống cũ thì Chí Phèo khơng thể, sau mấy ngày thức tỉnh hắn đã hiểu cuộc đời đã qua của hắn khơng thể lặp lại, cịn tiến lên để hòa nhập với xã hội bằng phẳng thân thiện thì người ta khơng chấp nhận. Hắn làm gì cịn chỗ đứng trên cuộc đời này nữa nên hắn phải chết. Chí Phèo chẳng thể trốn chạy.
Truyện ngắn Chí Phèo đã đánh dấu một sự nghiệp sáng tác lớn của Nam Cao. Người ta nói trong mỗi truyện ngắn nhà văn đều chọn cho mình một mục tiêu để vươn tới . Sẽ có những đoạn, những chỗ mà ý định, tâm huyết của
người cầm bút hiện lên rất rõ rệt, có khi thành định, quan niệm. Không nêu lên một khái niệm cụ thể về chất nhân bản trong con người nhưng cái chết của Chí Phèo là một lời khẳng định về khát vọng sống lương thiện của con người. Mọi
chuẩn bị trước đó dường như chỉ để đợi cái giây phút Chí Phèo vung dao giết bá Kiến rồi giết luôn cả bản thân mình. Chủ để truyện đến đây đã được nâng lên thành ý nghĩa nhân đạo cao cả. Chí Phèo đã nói hộ Nam Cao những điều
nhà văn muốn nói và mang đến cho mọi người
Ý nghĩa c i chết cὦa hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến – Bài làm 3
TÔN NGỌC MINH QUÂN – 11CT 39 Truyện ngắn Chí Phèo khép lại bằng hai cái chết của hai nhân vật đối địch nhau: bá Kiến và Chí Phèo. Một