hai sinh vật. Cả hai đều làm người nhưng lại khơng là người, đó là Bá Kiến và Chí Phèo. Máu me loang lổ, lênh láng khắp hai xác không khỏi khiến người đọc rung mình. Xung quanh hai cái chết này, có rất nhiều ý kiến khác nhau. Có kẻ mừng ra mặt, đi đâu cũng nói toang tốc: “ Ai chứ hai thằng ấy chết thiên hạ được nhờ”. Người kín đáo hơn thỉ tự nhủ” Thói đời tre già măng mọc. Hết thằng ấy lại có thằng khác…”Nhưng suy cho cùng thì cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến là tất yếu, không thể tránh khỏi.
Tồn truyện Chí Phèo là một sức căng: Nam Cao đã đưa người đọc lạc vào một cung bậc khác của những sự
căng thẳng về tinh thần bởi những câu choang choang của Chí, bởi những cơn nốc rượu như nước, bởi những lần rạch
mặt ăn vạ ghê rợn. Tưởng thế đã là đáng nhớ lắm. Nam Cao còn bất ngờ đưa tay,lia ngòi bút một lần cuối để kết thúc tác phẩm của mình, cả trang sách như rung lên chi Chí vung dao chém vào người bá Kiến và tự kết thúc cuộc
đời mình.
Khi tắt đèn của Ngô Tất Tố, Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan…ra đời, mấy ai cịn có thể tượng tượng tới một mảnh đời nào bần cùng hơn, bế tắc hơn, tủi cực hơn thế. Tưởng như chị Dậu và anh Pha đã là tột cùng của
đau khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở một nước thuộc địa, bị giày đạp, bị cào xé, bị hủy hoại cả nhân tính lẫn
nhân hình. Chị Dậu, anh Pha dù có khổ mấy, vẫn được cơng nhận là người. Cịn Chí, con người hiền lành, chất phác , qua lần vào tù ra tội đã bán cả nhân tính, nhân hình để trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Thốt được cửa tù con, Chí Phèo lại ra vào cửa tù lớn và lần này thì mãi mãi. Chí bị khóa chặt trong cuộc đời thú vật mà chế độ thực dân phong kiến “ ban cho”. Từng ấy bất hạnh đáng để cho nhân vật nổi loạn tử thương rồi, nhưng ngòi bút của Nam Cao tỉnh táo và sắc sảo để cùng nhân vật đi đến cuối truyện. Mọi cái được nâng lên với mức độ cao hơn khi Chí Phèo định
đến nhà thị Nởm, nhưng quen chân thuận đường lại đến nhà bá Kiến. Vơ tình một cách có ý thức, Nam Cao cho nhân
vật của mình đi chệch đường mà đúng hướng, đúng cái đích mà Nam Cao vạch ra cho nhân vật của mình. Cái chết của bá Kiến đầy bất ngờ, không ai nghĩ rằng con cáo già như bá Kiến lại có thể chết nhanh gọn đến thế. Với Chí Phèo thì khơng có gì là khơng thể bởi sự liều lĩnh của hắn đã được tôi luyện từ lâu rồi trong xã hội cũ.
Khi bị thị Nở từ chối không chấp nhận sống chung với mình, tuyệt vọng, Chí đã uống rượu nhưng càng uống thì lại càng buồn. Lần uống rượu này khác với bao lần trước đó. Nếu trước đó, rượu khơi gợi cái bản năng để dẫn đến những hành động đập phá thì lần này rượu lại khơi gợi cả một thế giới của tình người, của tình thương cứ bốc lên” hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ơm mặt khóc rưng rức. Chí Phèo khóc bởi vì hắn hạnh phúc với thời gian ít
ỏi nhưng ngọt ngào ở bên cạnh thị Nở, đồng thời hắn khóc vì bát cháo hành chỉ cịn lại thoang thoảng. Một thế giới tình u vơ cùng đẹp đẽ thật sự đã sụp đổ. Có thể nói mất tình u với thị Nở, Chí như một người đi trong bong tối vừa
nhìn thấy chút ánh sáng cho cuộc đời thì ánh sáng đó lại vụt tắt. Tuy vậy, cái tia chớp lóe lên đó dù khơng đủ sức soi sáng tồn bộ cuộc đời u tối của Chí thì ít nhiều cũng giúp Chí nhận thấy tình cảnh tuyệt vọng của mình và bộ mặt của kẻ thù. Do đó khi say Chí đã vác dao đi với ý định đâm chết bà cô thị Nở nhưng cái vô thức đã đưa Chí đến nhà bá Kiến “ Tao muốn làm người lương thiện”. Cả đời, chưa bao giờ Chí lại dõng dạc như thế, dứt khoát như thế, kiêu hãnh
và đầy tự tin như thế. Phải chăng anh canh điền hai mươi tuổi khỏe mạnh và lòng đầy tự trọng của ngày trước đã trở
về? Trở về để đòi lại thứ quý giá nhất của cuộc đời mình.
Qua cách xây dựng những xung đột, mâu thuẫn của truyện, Nam Cao đã chứng tỏ cho chúng ta thấy một cảnh quan hiện thực hết sức rõ rang, mãnh liệt, ông thấy rõ mối xung đột giai cấp ở nông dân, địa chủ đã lên mức sâu sắc và khơng có gì để xoa dịu. Nam Cao xây dựng cho mối quan hệ bá Kiến – Chí Phèo trở nên hết sức gay gắt, mối tình dang dở với thị Nở cũng là cách đổ thêm dầu vào lửa, biến cơn say, cơn buồn, cơn thất tình ở Chí Phèo thành
lịng căm hận, tức tối, quyết đến nhà thị Nở để trả thù. Nhưng quy luật không phải như thế, quy luật đã kéo Chí đi nhưng là đến nhà bá Kiến chứ không phải ai khác. Kẻ đáng giết là bá Kiến, mọi xấu xa bắt đầu từ bá Kiến thi cũng sẽ
kết thúc từ bá Kiến. Với cái kết thúc bất ngờ dữ dội của thiên truyện ngắn. Nam Cao đã cho chúng ta thấy kết quả tất yếu sẽ xảy ra, điều đó là khơng thể tránh khỏi. Giai cấp thống trị có thể khơn ngoan, xảo quyệt, mánh khóe, có thể
đàn áp làm lu mờ cả ý thức của người dân thì trong họ ngọn lửa lịng căm ghét những kẻ bóc lột vẫn âm ỉ cháy. Ở
Chí, cho dù tâm trí tê liệt, mọi cái bị xóa sổ trong trí nhớ của hắn thì tận trong cơn say, hắn vẫn như mơ màng nhận thấy điều gì. Chí quyết tâm đến nhà thị Nở để trả thù là biểu hiện bên ngồi, trong tiềm thức Chí chỉ có bá Kiến, khơng
địi rượu, khơng địi tiền mà đòi lại bộ mặt và tâm hồn – những thứ bị tướt đoạt. Qua cái chết của bá Kiến, chúng ta đã nhận ra quy luật của cuộc đời: những kẻ vấy máu người phải đền tội theo luật nhân quả đã đành, nhưng những kẻ ném đá dấu tay như bá Kiến cũng không tránh khỏi quy luật “ ác giả ác báo”. Càng mưu mơ nham hiểm thì càng
nhận được cái kết cục bi đát và bất ngờ. Trong bài tốn của mình, bá Kiến đã rất khơn ngoan, cứ tưởng rằng Chí Phèo sẽ là Binh Chức, Năm Thọ nhưng hắn đâu lường được tình yêu của thị Nởđã trở thành một thứ thần dược rũ lốt quỷ để Chí thành người…và cuộc báo thù đã xảy ra.
Nhưng cái chết của bá Kiến mới chỉ được một nửa cơng việc, Chí Phèo làm nốt phần việc cịn lại bắng cách
giết ln cả mình. Nếu cịn sống, Chí Phèo vẫn phải tiếp tục cuộc đời quỷ dữ của mình vẫn phải đối chọi với con trai của bá Kiến. Ta còn nhớ Nam Cao đã cho một nhân vật của mình ăn bả chó tự tử, đó là lão Hạc. Nay ta lại thấy Chí Phèo tự kết liễu đời mình. Phải chăng, với suy nghĩ riêng của Nam Cao, những con người quá khốn khó, quá cùng