Quản lý tài chính là một cơng việc hết sức quan trọng của doanh nghiệp. Một chiến lược tài chính đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đến mục tiêu trong thời gian ngắn nhất, chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất. Chiến lược tài chính đúng đắn giúp doanh nghiệp tạo khoảng cách khác biệt và vượt qua đối thủ cạnh tranh của mình một cách thận trọng và dễ dàng. Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp được thể hiện cụ thể như sau:
1.2.2.1. Dự đoán nhu cầu vốn, lập kế hoạch tài chính
Dự đốn vốn có vị trí vơ cùng quan trọng. Dự đốn nhu cầu lớn hơn nhu cầu thực tế dẫn đến hoạt động vốn nhiều hơn, chi phí cao ứ đọng trong các khâu sản xuất gây ra lãng phí vốn, chi phí sử dụng cao.
Dự đốn nhu cầu vốn nhỏ hơn nhu cầu thực tế dẫn đến hoạt động không đủ vốn khiến sản xuất bị gián đoạn, trì trệ, kém hiệu quả...
+ Thuyết chi phí: mọi chi phí bỏ ra đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưu động sẽ được sử dụng để xác định nhu cầu vốn. Nhược điểm của phương pháp này là thời điểm mua tài sản sẽ ảnh hưởng tới chi phí bỏ ra. Ví dụ, có thời điểm lạm phát cao khiến giá tài sản cao vì thế chi phí bỏ ra cao và ngược lại.
+ Thuyết thu nhập: Dựa trên cơ sở doanh thu và tài sản lưu động có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi dự trữ tăng, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng thì doanh thu cũng tăng tương ứng. Từ đó căn cứ vào thu nhập trong tương lai và tỉ lệ huy động vốn, ta dự kiến được vốn lưu động trong tương lai.
Khi lập kế hoạch dự đoán nhu cầu vốn, nhà quản trị cần chú ý đến các yếu tố sau:
+ Tính linh hoạt. Kế hoạch là chỉ dẫn, là kim chỉ nam cho các hoạt động của doanh nghiệp nhưng để phù hợp với tình hình thực tế ln biến động, doanh nghiệp cần có sự thay đổi linh hoạt cho phù hợp. Ví dụ: trong trường hợp doanh nghiệp có hệ số nợ cao thì có thể dùng trái phiếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phần thường, từ đó làm giảm hệ số nợ của doanh nghiệp.
+ Tính khách quan: phải dự đốn dựa trên các nguồn số liệu đảm bảo và phải xây dựng dựa trên những phân tích kinh tê chứ khơng phải dựa trên những suy nghĩ chủ quan, cảm tính của nhà quản trị. Trước mỗi quyết định, doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá những lợi ích thu được cơng nghệ mới so với chi phí bỏ ra để có được cơng nghệ đó.
+ Tính phù hợp: dự đốn vốn phải phù hợp với từng doanh nghiệp. Ví dụ như đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ tỉ trọng vốn lưu động cao hơn so với vốn cơ định, cịn đơi với các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng thì ngược lại. Dự đốn vốn cịn phải phù hợp với từng thời kì: thời kì mùa vụ thì cần huy động nhiều vốn hơn nhu các doanh nghiệp sản xuất quạt, điều hồ, áo
cưới...
+ Chi phí sử dụng vốn: cần dự đốn những nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn thấp nhưng phải đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi doanh nghiệp đi vay thường có chi phí sử dụng vốn thấp nhất nhưng làm hệ số nợ của doanh nghiệp tăng, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ngược lại, phát hành cổ phiếu làm tăng khả năng tài chính của doanh nghiệp nhưng chi phí sử dụng vốn cao, do đó quản trị tài chính doanh nghiệp cần cân nhắc, xem xét, lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp.
1.2.2.2. Huy động vốn; quản lý, sử dụng tài sản của công ty
a) Huy động vốn cho công ty: phải đảm bảo yêu cầu huy động vốn kịp
thời, đầy đủ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục - Kịp thời tức là huy động vốn đúng thời điểm, cần là có.
- Đầy đủ tức là huy động vốn khơng thừa và cũng không thiếu so với nhu cầu, sẽ đều dẫn đến sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả.
Ngày nay, khi thị trường tài chính phát triển có rất nhiều nguồn vốn để tài trợ nhu cầu vốn của doanh nghiệp:
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: lợi nhuận để lại, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh, liên kết; phát hành cổ phần
+ Nguồn vốn bên ngồi doanh nghiệp, thơng qua thị trường như vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu, đi thuê tài sản…
Cho dù việc huy động vốn từ nguồn nào, Ban lãnh đạo công ty cũng cần xem xét đến các yếu tố sau:
+ Ưu, nhược điểm của từng nguồn vốn.
thấp thì doanh nghiệp cũng khơng nên vay thêm nữa).
+ Chi phí sử dụng vốn (mỗi nguồn vốn được huy động có chi phí sử dụng khác nhau, doanh nghiệp cần xem xét vì chi phí sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, lợi ích của doanh nghiệp).
+ Thời gian cần huy động để đảm bảo đáp ứng kịp thời, đủ
+ Thời gian cần huy động để đảm bảo đáp ứng kịp thời, đúng, đủ, tránh hiện tượng chưa cần đã huy động, cần mà chưa huy động đủ sẽ làm tăng chi phí, gián đoạn sản xuất.
Thực chất của quản lý nguồn vốn là việc xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, Ban lãnh đạo cơng ty cần xem xét cân nhắc trên nhiều mặt nhu: kết cấu nguồn vốn, khả năng tài chính, các mối quan hệ với đối tác, ngân hàng để huy động vốn vay, vốn chủ cho hợp lý vì mỗi hình thức huy động vốn đều có ưu, nhược điểm riêng.
Trong q trình triển khai kế hoạch tài chính, doanh nghiệp để hoạt động cần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn. Đó bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu...gọi chung là vốn dài hạn. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn hạn, Đây thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm . Câu hỏi đặt ra cho nhà quản lý tài chính là nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu khi đã xét đến vấn đề huy động vốn? Giải đáp cho vấn đề này là dự tốn vốn đầu tư, đó là q trình kế hoạch ho á và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Như vậy để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi doanh nghiệp phải xác định được dự án đầu tư mang tính khả thi và đạt hiệu quả sinh lợi. Điều đó có nghĩa là đầu tư vào một dự án
mà thu nhập mang lại cao hơn chi phí phải bỏ ra, tức là giá trị hiện tại của dòng tiền do các tài sản mang lại phải lớn hơn chi phí b ỏ ra để hình thành các tài sản đó .
Nhà quản lý tài chính khơng phải chỉ quan tâm đến dịng tiền trong tương lai mà dự án mang lại là bao nhiêu mà rất quan trọng khác là họ phải quan tâm là thời gian để thu được khoản thu nhập đó để xác định vấn đề này người quản lý cần xác dịnh thời gian thu hồi vốn nội bộ.
Khi nhà quản lý xác định được vấn đề thứ nhất thì vấn đề lại đặt ra là có được vốn bằng cách nào để đầu tư dài hạn? Chủ sở hửu sẽ là người bỏ ra một phần vốn của mình để đầu tư gọi là vốn tự có của doanh nghiệp, ngồi ra nhà quản lý tài chính cịn phải huy động vốn từ nhiều kenh khác nhau dựa trên tình hình cụ thể của doanh nghiệp và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp đó
Vấn đề quan trọng cuối cùng là nhà quản lý tài chính quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào? Hoạt động quản lý tài sản ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới các dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ. Ngân quỹ là một vấn đề vô cùng quan trọng của doanh nghiệp, nó đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp từ đó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp, tránh tình trạng xấu nhất xảy ra là sự phá sản của doanh nghiệp.
b) Quản lý tài sản: Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và
có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Tài sản công ty bao gồm:
+ Tài sản lưu động: tài sản lưu động là những tài sản nhu tiền mặt, tiền gửi, hàng tồn kho, nợ phải thu... Các tài sản này chuyển tồn bộ giá trị của chúng vào lưu thơng và trong lưu thơng tồn bộ giá trị của chúng lại được hồn lại một lần sau một chu kì kinh doanh.
máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, các cơng trình kiến trúc... và cả những tài sản khơng có hình thái vật chất, nhưng doanh nghiệp vẫn xác định được giá trị nhu quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành...được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong q trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và được sử dụng trong một thời gian dài.
Yêu cầu của quản lý tài sản:
+ Sử dụng có hiệu quả tài sản lưu động: Tài chính doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn hiện có của doanh nghiệp vào kinh doanh, giải phóng kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản phải thu.
+ Sử dụng có hiệu quả tài sản cố định: lựa chọn cơng nghệ phù hợp với tình hình tài chính, trình độ của doanh nghiệp; xác định phương pháp khấu hao hợp lý; xây dựng chính sách thanh lý, bảo quản, bảo hiểm tài sản tránh thất thoát tài sản.
1.2.1.3. Quản lý doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Doanh thu của cơng ty có thể bao gồm:
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là tiền bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ sau khi đã từ các khoản tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nước, nếu doanh nghiệp có cung cấp hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.
+ Doanh thu từ các hoạt động dịch vụ khác: Doanh thu từ các hoạt động mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, liên doanh, liên
kết, thu lãi tiền gửi, lãi từ tiền đã cho vay các khoản thu từ lãi.
Doanh nghiệp nếu thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước giao về sản xuất hay cung ứng các dịch vụ về quốc phòng, an ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo giá cả của Nhà nước mà thu nhập khơng đủ bù đắp chi phí sẽ được hưởng sự trợ cấp, trợ giá của Nhà nước
Yêu cầu của quản lý doanh thu: xác định giá bán hợp lý vừa có tính cạnh tranh lại vừa đảm bảo nguồn thu cho doanh nghiệp;
1.2.1.4. Quản lý chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của của tất cả các hao phí về mặt vật chất và về mặt lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Phân loại chi phí sản xuất dựa trên lĩnh vực và địa điểm sử dụng bao gồm.
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương, tiền cơng, các khoản tính nộp như quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn….
+ Chi phí sản xuất chung là chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất và kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền phát sinh trong q trình hoạt động.
+ Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến q trình tiêu thụ và phân phối hàng hố đến người sử dụng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp nhu: tiền lương và các khoản trích nộp của bộ máy quản lý và điều hành, chi phí về cơng cụ và dụng cụ, khấu hao TSCĐ
phục vụ cho bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.
Yêu cầu của cơng tác quản lý chi phí: cần quản lý chặt chẽ mọi khoản chi phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thường xuyên tìm biện pháp thiết lập sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn và có lợi nhuận.
1.2.2.5. Phân phối lợi nhuận, trích lập các quỹ a) Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí trong kì. Phân phối lợi nhuận là việc phân chia lợi nhuận theo những tỉ lệ nhất định nhằm thoả mãn lợi ích của các bên liên quan đồng thời đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau khi nộp thuế được chia thành 2 phần.
+ Trả cho chủ sở hữu (cổ đơng, các thành viên góp vốn của cơng ty trách nhiệm hữu hạn, nhà nước...).
+ Một phần để lại doanh nghiệp để tái đầu tư (thơng qua việc trích lập các quỹ như quỹ đầu tư phát triển để mở rộng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đào tạo tay nghề cho công nhân; quỹ dự phịng tài chính dùng để bù đắp các tổn thất, thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong sản xuất kinh doanh; quỹ khen thưởng dùng để thưởng công nhân viên cuối năm hoặc hàng kỳ; quỹ phúc lợi dùng để đầu tư xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi của doanh nghiệp, trợ cấp khó khăn cho nguời lao động, làm công tác từ thiện xã hội).
Phân phối lợi nhuận cũng là 1 chức năng quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp. Do vậy, u cầu của cơng tác phân phối lợi nhuận phải đảm bảo 2 yêu cầu sau:
+ Giải quyết hài hồ mỗi quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và nguời lao động.
+ Doanh nghiệp phải giành 1 phần lợi nhuận thích đáng để giải quyết nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong đơn vị mình.
Nếu lợi nhuận chỉ chia cho chủ sở hữu, không giữ lại tái đầu tư thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội đầu tư mang lại hiệu quả cao ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp.
Nếu lợi nhuận chỉ giành để giữ lại tái đầu tư, không chia cho chủ sở hữu thì sẽ triệt tiêu động lực phấn đấu tăng lợi nhuận vì có lợi nhuận mà cổ đơng cũng khơng được nhận gì. Do vậy, nhà quản trị cần có chính sách phân phối lợi nhuận hợp lí.
* Nội dung phân phối lợi nhuận doanh nghiệp:
Tổng số lợi nhuận thực hiện cả năm của doanh nghiệp sau khi nộp thuế thu nhập theo luật định được phân phối như sau:
Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Nếu doanh nghiệp bị lỗ thì khơng phải nộp về khoản này. Nếu lợi tức sau thuế không đủ nộp tiền thu sử dụng vốn theo mục đích quy định thì doanh nghiệp phải nộp tồn bộ lợi tức sau thuế.
Doanh nghiệp phải trả các khoản tiền bị phạt nhu: tiền phạt do vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt vì nợ quá hạn, các khoản chi phí hợp lệ chưa được trừ khi xác định thuế lợi tức phải nộp. Trừ các khoản lỗ không được trừ vào lợi tức trước thuế.