- Về quản lý dự trữ hàng tồn kho: Hàng tồn kho là hàng hoá mua về để bán còn tồn kho, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho hoặc đã mua
2. Thu nhập hoạt động tài chính
3.2.4. Quản lý chi phí chặt chẽ và tiết kiệm
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là dịng tiền đi ra và nó quyết định rất lớn tới hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp, tới lỗ lãi trong kinh doanh. Do đó cơng tác quản lý chi phí là quan trọng, cần quản lý chi phí một cách cụ thể và chi tiết. Phịng tài chính kế tốn phải dựa vào dự toán, thanh quyết toán của từng phân xưởng để theo dõi chi phí của các phân xưởng có hợp lý khơng, từ đó có biện pháp cụ thể với từng tình huống phát sinh. Bên cạnh đó kế tốn phải tổ chức theo dõi yếu tố chi phí thơng qua để có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của cấp trên khi cần biết chi phí cụ thể về chi phí phân xưởng, tránh sai sót trong việc báo cáo. Các phòng ban chức năng phải phối hợp rất chặt chẽ với nhau để theo dõi danh mục hợp đồng, tiền về của các hợp đồng. Từ đó hàng quý phịng kế hoạch và phịng tài chính kế tốn đi đối chiếu cơng nợ với các bên đặt hàng xác định rõ số tiền các bên đã thực trả cho công ty là bao nhiêu, có khớp với sổ sách kế tốn cơng ty khơng?
Ngồi ra, phải lập được kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính tốn trước mọi chi phí cho sản xuất - kinh doanh kỳ kế hoạch, phải xây dựng
ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra.
Muốn tiết kiệm chi phí kinh doanh, ngồi việc lập kế hoạch chi phí, cơng ty cần phải:
- Phân biệt rõ chi phí hoạt động kinh doanh và các chi phí hoạt động khác với các khoản chi phí khơng đúng tính chất là chi phí kinh doanh hoặc những chi phí đã có nguồn kinh phí khai thác tài trợ.
- Đối với các khoản chi về nguyên, nhiên vật liệu, thông thường những khoản này thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất - kinh doanh và giá thành sản phẩm, nếu tiết kiệm những khoản chi phí này sẽ có tác động rất lớn đến hạ giá thành sản phẩm.
- Để tiết kiệm chi phí về lao động, công ty cần xây dựng mức lao động khoa học và hợp lý đến từng nguời, từng bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp với những thông lệ mà nhà nước đã hướng dẫn và ban hành.
- Công ty phải tự xây dựng đơn giá tiền lương, thường xuyên kiểm tra định mức lao động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng thu nhập thực tế có một quan hệ tỷ lệ phù hợp.
Xác định tổng quỹ lương của công ty căn cứ vào đơn giá tiền lương và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu gặp khó khăn trong kinh doanh thì vẫn phải đảm bảo mức lương cơ bản, tối thiểu cho nguời lao động trong công ty. Để tiết kiệm chi tiêu quỹ tiền lương, thì quỹ tiền lương phải được dùng đúng mục đích, khơng được sử dụng quỹ tiền lương một cách tuỳ tiện và dùng quỹ lương để chi cho các mục đích khác.
- Để tiết kiệm chi phí tiền mặt, chi phí giao dịch tiếp khách, hội họp thường xuyên xảy ra trong điều kiện kinh tế thị trường, công ty phải hết sức
chú ý đến các chỉ tiêu này. Những khoản chi tiêu này rất khó kiểm tra, kiểm sốt và rất dễ lạm dụng. Đối với các khoản chi tiếp khách, hội họp giao dịch, chi đối ngoại, công ty cần xây dựng định mức chi tiêu, các khoản chi phải có chứng từ hợp lệ, phải gắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức khống chế tối đa theo tỷ lệ % tính trên doanh thu.
Trên đây là một số biện pháp tiết kiệm đối với những khoản chi phí cơ bản trong chi phí kinh doanh. Ngồi ra trong hoạt động kinh doanh cơng ty cũng phải quan tâm đến việc hạ giá thành sản phẩm. Đối với cơng ty, việc hạ giá thành có ý nghĩa rất lớn thể hiện:
- Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm. Việc hạ giá thành sẽ tạo được lợi thế cho công ty trong cạnh tranh, cơng ty có thể giảm bớt giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh. Hạ giá thành sẽ trực tiếp làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cơng ty.
- Hạ giá thành có thể tạo điều kiện cho công ty mở rộng thêm sản xuất sản phẩm, do cơng ty đã tiết kiệm được các chi phí nguyên, nhiên vật liệu và chi phí quản lý, nhu cầu vốn lưu động được giảm bớt. Trong điều kiện đó, cơng ty có thể rút bớt lượng vốn lưu động dùng trong sản xuất hoặc có thể mở rộng sản xuất...
Để thực hiện được điều đó, các nhà quản trị tài chính trong cơng ty phải thấy được các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm. Đó là:
- Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học và công nghệ và sản xuất.
- Việc tổ chức lao động và sử dụng con nguời một cách khoa học.