Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý công trình thủy lợi đắk lắk (Trang 136 - 138)

- Về quản lý dự trữ hàng tồn kho: Hàng tồn kho là hàng hoá mua về để bán còn tồn kho, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho hoặc đã mua

2. Thu nhập hoạt động tài chính

3.3.1. Đối với Chính phủ

Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi; Nghị định số 77/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2021. Qua 03 năm triển khai thực hiện cho thấy, các Nghị định nêu trên đã thể hiện được tinh thần của Luật Thủy lợi,

Văn

phòng Bộ tạo sự chuyển biến trong nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, các thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, rõ ràng giúp cho tổ chức, cá nhân triển khai thuận lợi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng phát sinh những vấn đề chồng chéo, không

thống nhất trong hệ thống văn bản pháp luật; những vấn đề không phù hợp với thực tiễn, gây ra vướng mắc, bất cập làm cản trở đến hoạt động phát triển kinh tế dẫn đến cần phải rà soát, sửa đổi, bổ sung theo hướng sau.

- Về nguyên tắc cấp phép và căn cứ cấp phép giấy phép môi trường cần được điều chỉnh, bổ sung mở rộng không chỉ theo quy hoạch về thủy lợi mà còn phải phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành khác theo nguyên tắc sử dụng cơng trình đa mục tiêu tại Điều 19 Luật Thủy lợi, nguyên tắc sử dụng tổng hợp đất đai tại Luật đất đai. Bỏ hồ sơ thiết kế và quy hoạch thủy lợi được cấp có thẩm quyền phê duyệt vì đây khơng phải hoạt động sửa chữa, nâng cấp cơng trình của chủ sở hữu; bổ sung căn cứ pháp lý của các hoạt động đầu tư kinh doanh, đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật có liên quan để bảo đảm tính đồng bộ giữa các quy định của pháp luật khác với pháp luật về thủy lợi; bổ sung ảnh hưởng của hoạt động đến quản lý, khai thác và an tồn cơng trình thủy lợi, tình hình thực hiện các quy định trong giấy phép đã cấp của tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn giấy phép.

- Qua tổng hợp báo cáo đánh giá của các địa phương sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị định số 77/2018/NĐ-CP quy định hỗ trợ thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho thấy hiện nay có 28/63 tỉnh đã ban hành Nghị quyết, còn 35 tỉnh chưa ban hành lý do phần lớn là chưa xác định được nguồn kinh phí để thực hiện, các tỉnh đã ban hành song cũng chưa triển khai thực hiện được do thiếu nguồn kinh phí. Nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ theo Nghị định 77/2018/NĐ-CP đến nay chưa có một dịng nguồn riêng bố trí trực tiếp cho chính sách này mà chủ yếu lồng ghép qua các chương trình, dự án. Việc lồng ghép vốn từ các chương trình cịn gặp phải những khó khăn nhất định, do các chương trình có hướng dẫn riêng về cơ chế cấp phát vốn và mục tiêu cụ thể ưu tiên đối với từng xã khác nhau, do vậy kinh phí cho đầu tư thủy lợi rất ít, thậm chí nhiều nơi khơng

được bố trí. Qua tổng kết đánh giá 10 năm thực hiện tiêu chí Thủy lợi trong chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 cho thấy nguồn vốn đầu tư cho thủy lợi từ ngân sách Trung ương của Chương trình nơng thơn mới chỉ chiếm 9% trong tổng số nguồn vốn đầu tư thủy lợi. Nguồn ngân sách địa phương thì rất hạn hẹp, khó bố trí, do vậy, nhiều địa phương chưa ban hành Nghị quyết do khơng bố trí được kinh phí hoặc đã ban hành rồi nhưng cũng khơng có kinh phí để hỗ trợ thực hiện, đặc biệt là ở một số tỉnh khó khăn, nhận bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương. Do đó, cần sửa đổi, bổ sung nội dung cho phù hợp với thực tiễn.

- Cần xây dựng một hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đầy đủ, chuẩn xác làm căn cứ cho việc đặt hàng và ký hợp đồng kinh tế làm dịch vụ cấp nước cho các cơng trình thủy lợi, đặc biệt cần có định mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá từng loại công việc. Mặc dù, Bộ Xây dựng đã ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật một số cơng việc có thể đo đếm được như nạo vét các loại đường ống, kênh mương nhỏ... Nhưng cịn rất nhiều cơng việc khơng thể xây dựng được định mức. Vì vậy, kiến nghị việc lập dự tốn kinh phí để thực hiện cung cấp dịch vụ thủy lợi vừa phải kết hợp tính khối lượng đo đếm được, có định mức và đơn giá, vừa phải đúc rút kinh nghiệm thực tế của nhiều năm thực hiện dịch vụ này để xác định chi phí cho các cơng việc chưa có định mức đơn giá.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý công trình thủy lợi đắk lắk (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w