Thực trạng quản lý tài chính tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên (Trang 58)

Bảng 2.9 : Kết quả thực hiện dự toán chi giai đoạn 2018 – 2020

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên

đây là thời điểm tốt nhất để phát triển ngành y tế dự phịng trên cả nước. Viện cũng được nhìn nhận như một đơn vị sự nghiệp có thu là một nhìn nhận hồn tồn mới so với việc bao cấp trước đây. Viện khơng chỉ cịn bị hạn chế về quy mô phát triển cũng như trang thiết bị kỹ thuật, biết nắm bắt cơ hội này, Viện có thể phát triển mạnh trong cả nước về dự phòng các bệnh truyền nhiễm cũng như khu vực Tây Nguyên.

Việc ban hành Nghị định 43/NĐ-CP về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức thực hiện bộ máy biên chế, tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giúp cho Viện tự chủ hoàn toàn về nguồn kinh phí được cấp.

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Viện Vệ sinh Dịch tễ TâyNguyên Nguyên

2.2.1. Quản lý nguồn thu

Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên là đơn vị dự tốn cấp 2, được cấp kinh phí hoạt động theo ĐVSNCL ngành y tế, được quản lý tài chính độc lập, có tài khoản riêng. Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên phải chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về Tài chính Kế tốn.

2.2.1.1. Nguồn thu của Viện bao gồm:

a) Nguồn thu do ngân sách Nhà nước cấp:

Nguồn thu do ngân sách Nhà nước cấp cho các hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ được cơ quan cấp trên trực tiếp giao;

- Kinh phí khơng tự chủ cấp cho các hoạt động, nhiệm vụ, dự án thuộc chương trình mục tiêu – Dân số, các dự án, các đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước… (nếu có);

- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất do Nhà nước giao;

- Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và sửa chữa lớn tài sản cố định.

b) Các nguồn thu khác

b1) Thu từ hoạt động dịch vụ:

- Thu từ hoạt động dịch vụ y tế dự phòng: Khám, tư vấn, xét nghiệm, siêu âm và tiêm các loại vắc xin phịng bệnh;

- Thu từ hoạt động do mơi trường lao động, khám bệnh nghề nghiệp và liên kết tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu;

- Thu của Trung tâm dịch vụ Khoa học kỹ thuật Y tế dự phòng và các Hợp đồng dịch vụ khác, mức thu theo biểu giá quy định. Trường hợp chưa có biểu giá thì thu theo thảo thuận của hai bên.

b2) Thu phí, lệ phí: Thu từ phí, lệ phí thuộc lĩnh vực chun mơn được giao.

Thu phí, lệ phí y tế dự phòng, kiểm dịch y tế theo Thông tư số 240/2016/TT-BTC, ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính theo quy định giá tối đa dịch vụ kiểm dịch y tế, y tế dự phịng tại cơ sở y tế cơng lập; và Thơng tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm.

b3) Thu từ sự nghiệp khác:

- Thu từ các dịch vụ y tế theo hợp đồng giao khoán hàng năm;

- Thu từ phối hợp đào tạo Chuyên khoa I, Chuyên khoa II với trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội theo hợp đồng trách nhiệm từng khóa học;

- Thu từ cung cấp dịch vụ và đào tạo mới, đào tạo lại trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn;

- Thu từ hoạt động liên doanh liên phát triển công nghệ nuôi chim yến để bảo tồn nịi, giống gen với Cơng ty Yến sào Khánh Hòa, hưởng sản lượng 50% (chịu rủi ro 50%);

- Thu sản lượng cà phê khu Chăn ni động vật thí nghiệm theo hợp đồng khốn từng năm;

- Thu từ các nguồn khác: Cho thuê hội trường tổ chức hội thảo, hội nghị, thanh lý TSCĐ, lãi tiền gửi ngân hàng, khoán thu hoạt động thể thao, nhà khách, căn tin…

2.2.1.2. Việc quản lý nguồn thu được thực hiện như sau:

a) Lập dự toán thu

Hàng năm, căn cứ chế độ, chính sách hiện hành về kế hoạch cơng tác của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Ngun, phịng Tài chính kế tốn tiến hành lập dự tốn ngân sách, dự tốn thu chi.

- Các chế độ chính sách hiện hành bao gồm: Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL; Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ; Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”; Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL; Thông số 162/2014/TT-BTC Thông tư quy định chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước; Thơng tư 145/2017/TT-BTC hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập.

- Kế hoạch hoạt động của Viện năm trước, kết quả thực hiện thu từ hoạt động dịch vụ năm trước, các khoản thu khác phịng Tài chính kế tốn tiến hành lập dự tốn thu chi Ngân sách của đơn vị

- Khả năng ngân sách Nhà nước cho phép và phương hướng nhiệm vụ của đơn vị.

Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên là đơn vị sự nghiệp y tế dự phòng tự đảm bảo một phần chi thường xuyên hàng năm được ngân sách Nhà nước cấp.

Về nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp

Đây là nguồn thu chủ yếu trong tổng số nguồn thu của Viện nhằm duy trì các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, và hoạt động các chương trình mục tiêu Y tế dân số, các dự án, các đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước (nếu có). Nguồn kinh phí này được cấp hàng năm theo dự tốn thực hiện theo quy định của Nhà nước, nội dung hoạt động và các định mức chi theo

các nghị định, thông tư, văn bản của các Bộ, ngành liên quan theo từng lĩnh vực cụ thể.

Các nguồn thu khác:

Thu từ các hoạt động dịch trích ngừa, đào tạo, liên doanh liên kết, nhượng bán hàng thanh lý, hợp đồng chun mơn; lãi tiền gửi, thu khốn hoạt động thể thao, nhà khách, căng tin, thu theo quy định trên nguyên tắc tự đảm bảo cân đối thu chi, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho cơng tác trích ngừa, giảng dạy học tập.

Nguồn thu hàng năm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên được thể hiện qua Bảng 2.2:

Bảng 2.2: Dự toán thu NSNN của đơn vị giai đoạn 2018-2020

(Đvt: Triệu đồng) Nội dung thu

Phần Thu

1. Nguồn NSNN

-Cho chi thường xuyên

-Cho chi không thường xuyên -Cho các chương trình mục tiêu Quốc gia

2. Thu từ hoạt động dịch vụ

3. Nguồn thu khác

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn – Viện VSDT Tây Nguyên)

Qua Bảng 2.2 cho thấy dự toán thu của đơn vị đã gắn với nhiệm vụ chun mơn, dự tốn nguồn thu đã bao trùm toàn bộ các nguồn thu từ nguồn NSNN cấp, nguồn thu hoạt động dịch vụ và nguồn thu khác. Trong giai đoạn 2018-2020 nguồn thu từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp có những biến động

nhất định, năm 2018 và 2019 dự toán thu gần như khơng có biến động nhưng đến năm 2020 dự toán tăng nhiều so với năm 2018 và năm 2019 với mức tăng gấp đơi lý do dự tốn thu năm 2020 tăng chủ yếu là tăng nguồn chi không thường xuyên thực hiện chủ trương chính sách của Bộ Y tế tăng cường cơng tác phòng dịch, tiêm phòng vắc xin Bạch hầu và vắc xin phịng dịch COVID-

19. Dư tốn thu từ hoạt động dịch vụ năm 2019 tăng hơn so với năm 2018 và năm 2020 trong khi đó nguồn thu khác lại tăng hơn hẳn trong năm 2020.

Tháng 12 hàng năm, sau khi có quyết định giao kế hoạch và dự toán thu chi ngân sách của Bộ Y tế giao cho các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, phịng Tài chính kế tốn xây dựng kế hoạch chi tiết dự tốn trình Viện trưởng duyệt làm căn cứ thực hiện, sau khi Viện trưởng duyệt dự toán Viện báo cáo Bộ Y tế và thực hiện cơng khai dự tốn đến tồn thể cán bộ cơng chức viên chức và người lao động trong Viện theo quy đinh.

Với mơ hình là đơn vị sự nghiệp y tế trực thuộc Bộ Y tế với chức năng nghiên cứu khoa học về vệ sinh, dịch tễ, phịng chống dịch bệnh, chỉ đạo chun mơn tuyến dưới, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ chuyên ngành về y tế dự phòng, y tế cơng cộng; phịng chống dịch bệnh, chỉ đạo chuyên môn về vệ sinh y tế công cộng cho địa phương; tham gia quản lý nhà nước trong việc thực hiện việc kiểm tra, kiểm nghiệm, giám sát nhà nước về chất lượng an toàn thực phẩm. Cơ cấu tài chính của đơn vị cũng được thực hiện theo nhiệm vụ và chức năng hoạt động của đơn vị.

Bảng 2.3.Cơ cấu nguồn thu của đơn vị giai đoạn 2018 – 2020

Đvt: Triệu đồng

Nội dung thu Tổng nguồn thu

1.Nguồn NSNN

Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng trong cơ cấu thu (%)

2.Thu từ hoạt động dịch vụ

Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng trong cơ cấu thu (%)

3. Nguồn thu khác

Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng trong cơ cấu thu (%)

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn - Viện VSDT Tây Nguyên)

Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp là nguồn thu chủ yếu của Viện, chiếm từ 80% đến 92% so với tổng nguồn thu theo các năm. Năm 2020 nguồn thu từ NSNN chiếm 92% trên tổng nguồn thu và tăng 85.176 triệu đồng so với năm 2018. Do thực hiện chương trình tiêm vắc xin Bạch Hầu và chương trình tiêm vắc xin phịng chống bệnh COVID-19. Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nguồn thu khác chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng nguồn thu. Tuy là nguồn thu chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng khi thực hiện dự tốn thu của nguồn thu này đơn vị ln tổ chức thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Về cơ bản tỷ trọng cơ cấu nguồn thu của Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên khá ổn định.

b) Thực hiện dự toán thu.

Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế, là đơn vị đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Viện có nhiều

nguồn thu nhưng nguồn thu từ NSNN là nguồn thu chủ yếu, ngồi ra cịn có các nguồn thu khác (trích ngừa, đào tạo, liên doanh liên kết, thuê căng tin, nhà khách…)

Do vậy quản lý nguồn thu của Viện được xem xét theo nguồn:

Quản lý nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp: Là nguồn thu chính

dùng để trang trải mọi chi phí hoạt động thường xuyên của Viện. Nguồn kinh phí này được lập dự toán hàng năm và phê duyệt theo kế hoạch, Viện quản lý nguồn thu này được thực hiện theo Luật ngân sách Nhà nước, các quy định hiện hành và văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Y tế.

Sau khi ngân sách được thơng qua Quyết định giao dự tốn thu chi ngân sách của Bộ Y tế, Lãnh đạo Viện cùng các khoa phòng chức năng (kế hoạch tổng hợp, tài chính kế tốn) xây dựng phương án phân bổ chi tiết kinh phí hoạt động cho các khoa, phịng, trung tâm. Phân bổ kinh phí cho các đề tài nghiên cứu khoa học đã được đăng ký, phân bổ chi tiết cho các hoạt động chương trình như y tế học đường, sốt xuất huyết, suy dinh dưỡng, tiêm chủng mở rộng, HIV/ADIS, truyền thông chi tiết theo mục lục ngân sách và trong phạm vi kinh phí được giao.

Trên cơ sở dự toán ngân sách năm được phân bổ chi tiết cho các khoa phịng, trung tâm, phịng tài chính kế tốn tổng hợp lập dự toán theo quý, năm chi tiết theo mục lục ngân sách gửi Kho bạc nơi giao dịch để hoạt động.

Đối với các khoản kinh phí của Viện được Bộ Y tế giao tự chủ thì Viện được quyền chủ động điều chỉnh kinh phí giữa các mục với nhau trong phạm vị tổng dự toán được giao và phù hợp với nhiệm vụ được giao. Cụ thể trong quá trình thực hiện, nếu có nhu cầu điều chỉnh giữa các mục và nội dung chi khơng làm ảnh hưởng dự tốn đã được giao và phù hợp với nhiệm vụ được giao thì các khoa, phịng, trung tâm làm đề nghị điều chỉnh gửi lãnh đạo Viện, phịng tài chính kế tốn để xem xét quyết định. Trong trường hợp các khoa, phòng, trung tâm có khả năng khơng sử dụng hết kính phí hoặc có nhiệm vụ đột xuất cần bổ sung thêm kinh phí thì phải lập dự tốn bổ sung có thuyết minh chi tiết để lãnh đạo Viện cho điều chỉnh. Phịng tài chính kế tốn tổng hợp và điều chỉnh một lần trong năm.

Các khoản kinh phí trong dự tốn Bộ Y tế khơng giao tự chủ, khi muốn thay đổi Viện phải tổng hợp gửi Bộ Y tế đề nghị cho điều chỉnh dự tốn với ngun tắc khơng được vượt quá tổng dự tốn đã được giao đầu năm kèm theo

bản giải trình, thuyết minh chi tiết các chi tiêu, các mục cần thay đổi để Bộ Y tế ra quyết định dự toán sửa đổi để làm căn cứ pháp lý triển khai.

Quản lý các nguồn thu khác: Ngoài nguồn thu từ NSNN cấp, Viện Vệ

sinh Dịch tễ Tây Ngun có các nguồn thu khác như trích ngừa, đào tạo, liên doanh liên kết, lãi tiền gửi, nhà khách, căng tin, thuê sân thể thao…

Thu kiểm nghiệm mẫu thực phẩm, nước được lập dựa trên các thông tư, văn bản của Nhà nước, cụ thể như thu phí, lệ phí y tế dự phịng, kiểm dịch y tế theo Thông tư số 240/2016/TT-BTC, ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá tối đa dịch vụ kiểm nghiệm y tế, y tế dự phòng tại cơ sở y tế công lập; và Thông tư số149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu nộp và sử dụng phí, lệ phí quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm.

Ngoài ra đơn vị tực hiện thu các hoạt động dịch vụ y tế dự phòng như tiêm phòng vắc xin theo bảng giá do đơn vị xây dựng trên cơ sở căn cứ pháp lý và các quy định của Bộ Y tế, đơn vị tiến hành công khai Bảng giá dịch vụ tiêm chủng vắc xin.

Kết quả thực hiện dự toán thu của đơn vị được thể hiện trong Bảng 2.4

Bảng 2.4: Kết quả thực hiện dự toán thu của đơn vị giai đoan 2018 – 2020 Chỉ tiêu Dự toán Tổng nguồn thu 76.382 1.Chi ngân sách nhà 60.382 nước cấp

-Cho chi thường xun 35.801

-Cho chi khơng thường

16.880 xun

-Cho chi các chương

7.701 trình mục tiêu Quốc gia

2.Thu từ hoạt động

15.000

SXKD dịch vụ

3.Thu khác 1000

Việc thực hiện dự toán thu nguồn ngân sách Nhà nước cấp giai đoạn từ năm 2018 – 2020 đều đạt 100% trong các năm. Riêng thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước cho hoạt động chi thường xuyên giảm, đây cũng là chủ chương chung của Nhà nước về thực hiện tiết kiệm ngân sách đối với ngành y tế nói

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w