Bảng 2.9 : Kết quả thực hiện dự toán chi giai đoạn 2018 – 2020
3.1. Định hướng quản lý tài chính tại Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên
3.1. Định hướng quản lý tài chính tại Viện Vệ sinh Dịch Tễ TâyNguyên Nguyên
Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 24/04/2006 của Chính Phủ về việc “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập” hiện vẫn có ảnh hưởng lớn đến công tác QLTC của Viện. Nghị định này đã giúp Viện có nhiều thay đổi trong cơng tác QLTC như: Tạo quyền tự chủ, chủ động trong việc quản lý chi tiêu, từng bước giảm bớt sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên, thu nhập của người lao động từng bước được cải thiện, phân phối tiền lương của ĐVSNCL ngành y tế đã gắn với hiệu quả chất lượng công việc thông qua quy chế chi tiêu nội bộ.
Mục tiêu lâu dài của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trong những năm tới là cần tăng cường thực hiện quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động, nghiên cứu khoa học phục vụ cho ngành y tế dự phòng được tốt hơn.
3.1.1. Định hướng phát triển Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đến năm2025 2025
Trong quy hoạch tổng thể phát triển Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên giai đoạn 2015 – 2020 và định hướng đến năm 2025. Mục tiêu xây dựng Viện trở thành đơn vị đầu ngành về nghiên cứu khoa học, đào tạo, chỉ đạo tuyến trong lĩnh vực y dự phòng của 04 tỉnh Tây Nguyên và các bệnh nhiệt đới liên quan đạt trình độ ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời kỳ mới, hồn thành các nhiệm vụ chính trị được Bộ Y tế giao, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, cụ thể:
- Một là, tiếp tục kiện toàn bộ máy, theo hướng sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế, hợp đồng lao động theo hướng tinh gọn, hiệu quả phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn của Viện. Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn cho cán bộ, viên chức. Đảm bảo việc nâng cao quản lý Nhà nước đối với công tác chuyên môn y tế và QLTC tại Viện. Phát huy vai trò là Viện đầu ngành trong lĩnh vực y tế dự phòng của tỉnh.
- Hai là, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyên sâu và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống, tăng cường các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp bộ.
- Ba là, nâng cao công tác chỉ đạo tuyến về chuyên môn kỹ thuật, triển khai quản lý, giám sát, theo dõi tốt các bệnh truyền nhiễm như bạch hầu, sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng, dại, viêm não nhật bản, dịch hạch, HIV/AIDS…
Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong, khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh lây dịch thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra. Giữ vững thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, loại trừ bệnh sởi, mở rộng sử dụng vắc xin để phòng ngừa các bệnh khác. Hạn chế, tiến tới kiểm sốt các yếu tố nguy cơ của các bệnh khơng lây nhiễm, bệnh tật học đường, các bệnh liên quan đến mơi trường, lối sống, hành vi, an tồn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng. Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe theo hướng tồn diện, chú trọng dự phịng tích cực và chủ động, sàng lọc phát hiện sớm, điều trị kịp thời bệnh tật.
- Bốn là, thực hiện tốt nhiệm vụ mà Bộ Y tế và Nhà nước giao cho. Bổ sung tăng cường nhiệm vụ chính trị chun mơn đối với Viện: Mở rộng một số phịng về tư vấn dinh dưỡng, trích ngừa, mẫu thực phẩm; thực hiện quy trình xét nghiệm chuẩn trong các hoạt động xét nghiệm máu như tiểu đường, viên gan, ký sinh trùng…
- Năm là, nâng cao cơ sở vật chất, thiết bị máy móc cho nghiên cứu khoa học và xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm được tốt và chính xác hơn.
- Sáu là, tăng cường cơng tác quản lý tài chính, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Viện; quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, tiền lương, tài chính, tài sản và các trang thiết bị của Viện theo chế độ, chính sách và theo quy định của Nhà nước.
Xây dựng hệ thống tài chính Viện cơng khai minh bạch, sẽ tạo tâm lý tin tưởng cho cán bộ viên chức người lao động yên tâm công tác. Không nảy sinh
tâm lý buông lỏng, ỷ lại, không phù hợp với sức lao động của từng cá nhân bỏ ra trong quá trình làm việc
- Tăng cường đào tạo các lớp về chuyên môn kỹ thuật, xét nghiệm…, liên kết các lớp chuyên khoa với các trường đại học về y dự phịng góp phần đẩy mạnh thu nhập cho Viện.
- Xây dựng cơ sở vật chất, phát triển hoạt động chích ngừa, xét nghiệm máu cho người dân có nhu cầu, hiện tại nhu cầu tiêm chủng vắc xin ngoài danh mục vắc xin tiêm chủng mở rộng của người dân là rất lớn. Việc phát triển các nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với nhu cầu người dân, vừa đáp ứng được nguyện vọng của người dân, vừa tạo thêm nguồn thu để phát triển Viện, góp phần nâng cao đời sống của cán bộ viên chức trong Viện, dần dần rút ngắn nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp để làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng thời các biện pháp thu hút các nguồn thu khác, tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, kết hợp chặt chẽ các chính sách kinh tế - tài chính, thúc đẩy xã hội hóa các hoạt động của Viện.
Cạnh tranh lành mạnh các lĩnh vực cung cấp dịch vụ với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, dần dần nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các hình thức dịch vụ để góp phần đưa Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trở thành đơn vị vững mạnh.
3.1.2. Định hướng về quản lý tài chính của Viện vệ sinh dịch tễ TâyNguyên Nguyên
Từ phát triển các định hướng về chuyên môn, trong kế hoạch 05 năm 2016 – 2020 Viện định hướng đặt ra cơng tác quản lý tài chính của Viện trong thời gian tới.
Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập ra đời địi hỏi đơn vị cần xây dựng, cập nhật quy trình quản lý tài chính theo u cầu mới trong cơng tác quản lý tài chính phù hợp với các quy định của Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Thực hiện tốt quản lý tài chính tại Viện theo đúng chức năng nhiệm vụ được giao theo hướng vừa đảm bảo mục tiêu tài chính, vừa đảm bảo mục tiêu chính trị của Viện là nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến những yêu cầu cần sự
đổi mới về kinh tế xã hội của đất nước, góp phần nâng cao năng lực, uy tín và vị thế của Viện đầu ngành trong khu vực và quốc tế.
Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo xây dựng kế hoạch ngày càng sát hơn với yêu cầu thực tiễn, chủ động trong việc thu và sử dụng các nguồn thu trong năm.
Hồn thiện quy trình thực hiện kế hoạch tài chính theo hướng hồn thiện nội dung các hoạt động, định mức thu, định mức chi, nâng cao chất lượng và mở rộng các dịch vụ theo chức năng nhiệm vụ chuyên môn của Viện.
Hồn thiện cơng tác báo cáo quyết tốn theo hướng nâng cao năng lực cán bộ và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện làm việc.
Trong giai đoạn 2016 – 2020, rà sốt và hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; quy chế tiếp nhận và xử lý chứng từ nội bộ; quy chế ln chuyển các vị trí cơng việc kế tốn trong nội bộ phịng tài chính kế tốn.
Tuyệt đối thực hiện nghiêm túc chế độ kế tốn tài chính tại các ĐVSNCL ngành y tế theo tinh thần công khai, minh bạch. Hoạt động QLTC phải được thực hiện đúng quy định về cơng tác kế tốn, quản lý nguồn, nội dung chi và công khai ngân sách thu, chi theo đúng quy định của Luật ngân sách. Phòng TCKT phải thường xuyên cập nhật các thay đổi về văn bản, chế độ, chính sách liên quan đến cơng tác QLTC, kịp thời triển khai và thực hiện các nội dung thay đổi, đảm bảo hoạt động QLTC của Viện được thơng suốt và đúng quy định.
Tăng cường hồn thiện nâng cao hiệu quả công tác QLTC trong Viện, đề xuất với Bộ Y tế và các cơ quan chức năng xây dựng, sửa đổi một số cơ chế chính sách cho phù hợp với thực tế công tác QLTC tại Viện và các cơ chế chính sách về y dự phịng như: Các bệnh truyền nhiễm, chiến dịch tiêm chủng mở rộng cho người dân trong tỉnh.
Nghiên cứu triển khai các biện pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, huy động phát huy tối đa các nguồn lực để đưa Viện ngày càng phát triển.
Tăng cường quản lý chặt chẽ các nguồn thu từ NSNN cấp. Tăng cường quản lý chi hợp lý tại Viện.
Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý tài chính nội bộ.
3.2. Các giải pháp nhằm hồn tiện cơng tác quản lý tài chính tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên
3.2.1. Khai thác và quản lý các nguồn thu
Quản lý nguồn thu tài chính của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây nguyên phải được đổi mới theo hướng toàn diện; nguồn thu từ NSNN, thu từ tài trợ viện trợ, hợp tác quốc tế, thu từ các hoạt động sự nghiệp, nghiên cứu khoa học, đào tạo và các nguồn thu khác phải được lập và phản ánh đầy đủ trong dự toán ngân sách hàng năm.
- Hoàn thiện quản lý nguồn thu từ ngân sách Nhà nước, đây là nguồn thu chủ yếu của Viện. Việc tăng nguồn thu và hoàn thiện quản lý nguồn thu phải gắn với việc đổi mới kế hoạch ngân sách, đặc biệt là khâu lập dự toán NSNN. Việc lập dự toán NSNN cần phải dựa trên nhiệm vụ và các hoạt động chuyên môn làm cơ sở, tức là một năm phải đảm bảo tồn bộ kinh phí chi cho con người và hoạt động của cơ quan, đồng thời phải thỏa mãn các hoạt động chuyên môn y dự phịng. Do đó nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo tính khả thi của dự tốn địi hỏi khi Viện lập dự tốn kinh phí phải gắn kết chặt chẽ với kế hoạch từ 03-05 năm về sử dụng kinh phí, gắn với luận chứng các dự án, chương trình, đề tài khoa học hàng năm. Cách làm trên góp phần giúp Viện có cái nhìn tồn diện hơn về các mục tiêu của mình, lập dự tốn sát với nhu cầu và khả năng phát triển, tránh tình trạng lập dự tốn dàn trải và cao như hiện nay.
Viện cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống định mức sử dụng vật tư, hóa chất sinh phẩm cho các khoa phòng, trung tâm, để làm căn cứ trong việc xây dựng dự toán hàng năm sát với nhu cầu nhằm khắc phục tình trạng lập dự tốn kinh phí cịn dàn trải, nội dung chưa rõ ràng.
- Hoàn thiện quản lý nguồn thu từ viện trợ, hợp tác quốc tế, việc gia tăng từ nguồn thu này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và việc làm cho cán bộ nghiên cứu khoa học. Do đó cần đổi mới việc lập dự tốn và xin kinh phí từ phía nhà tài trợ theo hướng tăng nội dung hoạt động phía Viện, định mức chi và giảm dần viện trợ bằng hiện vật, thuê chuyên gia trong tổng thể dự án tránh tình trạng tốn kinh phí viện trợ lớn nhưng chi phí cho chuyên gia và hiện vật theo giá nước ngoài quá lớn. Việc quản lý nguồn thu
này cần đảm bảo đúng quy định pháp luật Việt Nam, luật pháp và hệ thống quốc tế về quản lý tài chính.
- Hồn thiện quản lý nguồn thu từ đào tạo, liên doanh liên kết, thu sự nghiệp khác. Tuy nhiên định hướng phát triển Viện đến năm 2025 thì khoản thu này cần tăng lên đáng kể theo chức năng nhiệm vụ, theo đó là nâng cấp mà mở rộng đào tạo, phát triền khai thác nguồn thu từ chim Yến liên doanh Yến sào với Cơng ty Yến Sào Khánh Hịa nhằm tăng thu cho Viện.
- Phát triển nguồn thu dịch vụ bằng việc đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất và con người nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Nên thành lập các phịng chun trách nhằm tìm kiếm khách hàng, tư vấn giới thiệu các loại vắc xin các dịch vụ xét nghiệm máu, kiểm nghiệm thực phẩm…nhằm mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu cho Viện.
- Đối với công tác quản lý các nguồn thu, Lãnh đạo Viện và những người có trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực thu phải quản lý thu theo cách kiểm tra thường xuyên, các cán bộ cấp phòng phải thường xuyên báo cáo lên Lãnh đạo Viện về các khoản thu của đơn vị chức năng mình quản lý. Để quản lý tốt các nguồn thu và không bị thất thốt, Viện nên có những cách làm cụ thể như thưởng phạt xác đáng cho cán bộ cấp dưới của mình để hạn chế bớt những thất thốt có thể kiểm sốt được nhằm gia tăng nguồn thu cho đơn vị.
3.2.2. Quản lý chi tiêu và cân đối thu chi
Một yêu cầu căn bản đối với quản lý chi trong các ĐVSNCL ngành y tế là phải có hiệu quả và tiết kiệm. Nguồn lực có giới hạn nhưng nhu cầu sư dụng khơng có giới hạn. Đối với Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên các hoạt động diễn ra trong phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp dẫn đến nhu cầu chi luôn gia tăng với tốc độ nhanh chóng trong khi khả năng huy động nguồn thu lại có hạn, nên tiết kiệm để đạt hiệu quả trong quản lý tài chính là vấn đề vơ cùng quan trọng. Do đó phải tính tốn sao cho với chi phí thấp nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao nhất là vấn đề quan tâm hàng đầu của quản lý tài chính tại Viện.
Nhiệm vụ chi là các khoản chi tiêu gắn với các chức năng, nhiệm vụ của Viện được Bộ Y tế giao hàng năm, đó là các khoản chi thường xuyên đảm bảo hoạt động bộ máy, chi cho nghiên cứu khoa học, đào tạo, chi cho các chương trình
mục tiêu quốc gia, chi từ viện trợ hợp tác quốc tế. Toàn bộ những khoản chi này đều phải thực hiện theo nội dung và định mức chi của Nhà nước và một số thỏa thuận với đối tác nước ngồi. Vì vậy để hồn thiện quản lý chi Viện cần phải:
- Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ nhằm đảm bảo được việc chi tiêu hợp lý theo chức năng, nhiệm vụ của Viện nói chung và từng khoa phịng trong Viện nói riêng và đảm bảo tính đúng đắn theo hướng dẫn tại Thông tư số 71/2006/TT- BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ. Cụ thể: Cần hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ định mức chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học, đào tạo, chi từ các nguồn thu dịch vụ, chi từ các nguồn thu khác. Hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ, định mức này là những chuẩn mực quan trọng để đánh giá hiệu quả các hoạt động, đo lường việc tiết kiệm chi trong cơng việc. Nó là điều kiện để đảm bảo quản lý chi tiêu được tốt hơn, làm cơ sở cho q trình lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách Nhà nước.Việc hoàn thiện định mức là cơ sở bổ sung các chế độ cịn chưa hồn chỉnh, bất hợp lý hiện tại như định mức sử dụng các loại tài sản, phương tiện làm việc, vật tư tiêu hao, hóa chất xét nghiệm, văn