Chương 1 : Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về dân số
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về dân số trên địa bàn huyệ nA
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp
Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu ban hành các văn bản, chính sách về DS- KHHGĐ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, điều kiện thực tế của địa phương và pháp luật quy định hiện hành. Tăng cường chỉ đạo triển khai việc xây dựng hoặc bổ sung nội dung yêu cầu thực hiện chính sách DS-KHHGĐ vào hương ước, quy ước xây dựng làng, thơn, bản, tổ dân phố văn hóa. Thực hiện lồng ghép chương trình DS-KHHGĐ với các chương trình, các cuộc vận động khác một cách phù hợp, hiệu quả như chương trình xóa đói giảm nghèo; chương trình xây dựng nơng thôn mới,...
Đưa công tác dân số, đặc biệt là nâng cao chất lượng dân số thành nội dung trọng tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp. Chủ động lồng ghép có hiệu quả các yếu tố dân số trong các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của từng ngành, từng địa phương.
Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ huyện đến các xã, thị trấn đối với cơng tác dân số; các ban ngành, đồn thể lồng ghép đưa công tác dân số thành một nội dung trọng tâm trong kế hoạch công tác của đơn vị. Đặc biệt, Hội Nơng dân, Hội liên hiệp Phụ nữ, Đồn thanh niên cần nêu cao vai trị, trách nhiệm của mình trong lãnh đạo, chỉ đạo các Chi hội thực hiện chính sách dân số.
Tiếp tục quán triệt sâu sắc hơn nữa nội dung Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cơng tác dân số trong tình hình mới; Kế hoạch số 71-KH/TU ngày 24 tháng 4 năm 2018 của Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) về cơng tác dân số trong tình hình mới; Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2018 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về triển khai Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về cơng tác dân số trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Kế hoạch số 81-KH/HU ngày 18/7/2018 của Huyện ủy A Lưới về việc thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về cơng tác Dân số trong tình hình mới; Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 31/5/2018 của Ủy ban nhân dân huyện A Lưới về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW và kế hoạch số 71-KH/TU ngày 24/5/2018 của Tỉnh Ủy về cơng tác Dân số trong tình hình mới; Quyết định 207/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân huyện A Lưới ban hành Kế hoạch hành động giai đoạn 2020-2025 của huyện A Lưới thực hiện Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030. Từ đó, bảo đảm thống nhất nhận thức, hành động của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận và ủng hộ của toàn xã hội về công tác dân số.
Trung tâm Y tế tham mưu cho UBND huyện có chính sách khuyến khích
78
các cơ sở công lập và tư nhân trên địa bàn tổ chức cung cấp các dịch vụ kỹ thuật về chăm sóc SKSS và KHHGĐ, phối hợp với Trung tâm Sàng lọc - Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh thuộc trường Đại học Y Dược Huế để triển khai các chương trình về SLTS-SS. Phối hợp với Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời phương tiện tránh thai cho các đối tượng.
Chính quyền các cấp có trách nhiệm quản lý, điều hành các chương trình, mơ hình, đề án DS-KHHGĐ, chăm sóc SKSS cũng như các chương trình dân số và phát triển đồng thời, tập trung nguồn lực để triển khai thực hiện các chương trình. Hằng năm, đưa chỉ tiêu thực hiện chính sách dân số vào tiêu chí bình xét, đánh giá cuối năm của cơ quan, đơn vị.
3.2.2. Đổi mới truyền thông, vận động về dân số
Đổi mới và đa dạng hóa hình thức, phương pháp, nội dung truyền thơng phù hợp với từng nhóm đối tượng. Thường xun cung cấp thơng tin về tình hình cơng tác dân số cho lãnh đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền. Đẩy mạnh truyền thông đại chúng; chú trọng truyền thơng trực tiếp; phát triển những tiện ích, lợi thế của cơng nghệ thơng tin và truyền thông hiện đại. Chuyển nội dung truyền thông, giáo dục từ tập trung vào kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển. Các hoạt động truyền thông giáo dục phải phù hợp với từng địa phương, từng nhóm đối tượng qua đó tạo mơi trường pháp lý-xã hội và điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về dân số trong tình hình mới.
Truyền thơng để chuyển trọng tâm chính sách dân số từ KHHGĐ sang dân số và phát triển nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề dân số cả về quy mô, cơ cấu, phân bổ và nâng cao chất lượng dân số, bảo đảm cho sự phát triển nhanh và bền vững của quê hương, đất nước. Triển khai mạnh mẽ, có hiệu quả các hoạt động truyền thơng chuyển đổi hành vi về dân số và phát triển với nội dung, hình thức và cách tiếp cận phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng; chú trọng các địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, đối tượng khó tiếp cận; mở rộng
79
giáo dục về dân số và phát triển.
Tăng cường triển khai mạnh mẽ, có hiệu quả các hoạt động truyền thơng, giáo dục với nội dung, hình thức và cách tiếp cận phù hợp với từng nhóm đối tượng; ưu tiên các đối tượng khó tiếp cận thơng tin và dịch vụ dân số, tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân về nhiệm vụ, nội dung công tác dân số trong giai đoạn hiện nay.
Trung tâm Y tế huyện cần chủ động, tích cực phối hợp với các ban ngành, đoàn thể cùng cấp, các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác truyền thơng, tun truyền chính sách dân số. Đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền tạo sự chuyển biến về nhận thức cho cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân từ nhằm chuyển trọng tâm chính sách dân số từ KHHGĐ sang dân số và phát triển, nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, giáo dục về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tuyên truyền vận động ở các địa bàn có mức sinh cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao; từng bước đạt mức sinh thay thế trên địa bàn. Tổ chức tốt các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ SKSS-KHHGĐ đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, các xã biên giới; vùng có mức sinh cao, mức sinh chưa ổn định và những vùng còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu dân số và phát triển.
Trong thời gian tới, tập trung truyền thông nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp; ban, ngành, đồn thể từ huyện đến cơ sở để huy động sự tham gia và cam kết với công tác dân số thông qua việc chỉ đạo, đầu tư nguồn lực, lồng ghép các vấn đề dân số trong chính sách, kế hoạch phát triển KT-XH; tiếp tục giảm sinh vững chắc nhằm tiến tới tiệm cận đạt mức sinh thay thế, nâng cao chất lượng dân số, phân bố dân cư hợp lý, đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; nâng cao hiểu biết, sự ủng hộ và tích cực thực hiện của mọi người dân, đặc biệt là các cặp vợ chồng, nam, nữ ở độ tuổi sinh đẻ góp phần giảm sinh và giảm sinh con thứ 3 trở lên; truyền thông nâng cao nhận thức của
80
tồn xã hội về lợi ích của việc kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh, giá trị và quyền bình đẳng của trẻ em gái và khơng thực hiện lựa chọn giới tính thai nhi; truyền thông nâng cao nhận thức, tạo môi trường đồng thuận và tích cực tham gia của tồn xã hội vào phong trào hỗ trợ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người cao tuổi.
Phối hợp với ngành Giáo dục huyện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục SKSS trong và ngồi nhà trường, tăng cường các hoạt động ngoại khố lồng ghép tuyên truyền nâng cao nhận thức, thái độ, kỹ năng thực hành của vị thành niên, thanh niên và đề cao vai trị, trách nhiệm của gia đình, nhà trường, cộng đồng trong việc giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên, thanh niên nhằm giảm tình trạng mang thai ngồi ý muốn ở nhóm đối tượng này.
Vận động, phát huy vai trị của các chức sắc tơn giáo, già làng, trưởng bản, người uy tín trong cộng đồng, người có ảnh hưởng đến cơng chúng tham gia tuyên truyền, giáo dục người dân thực hiện chính sách dân số. Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông trực tiếp thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên của các ngành, các cấp, nhất là đội ngũ cộng tác viên dân số ở thôn, bản, tổ dân phố. Lồng ghép nội dung dân số vào sinh hoạt cộng đồng, lễ hội văn hóa, hương ước, quy ước và thiết chế văn hóa của cộng đồng; tiêu chuẩn thơn, tổ dân phố văn hóa, gia đình văn hóa.
Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về dân số trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là hệ thống thông tin ở cơ sở. Tăng số tin, bài, thời lượng; đa dạng hóa các hình thức thể hiện các nội dung về công tác dân số. Chú trọng lồng ghép các thông điệp về dân số trong các tác phẩm, sản phẩm văn hóa, văn nghệ, giải trí.