Cách thực hiện:

Một phần của tài liệu Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài “các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam” – lịch sử 10 (Trang 29 - 32)

+ Nội dung câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt

Nam thời cổ đại?

+ Cách thức thực hiện: Sau khi dạy xong bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” ở lớp thực nghiệm (TN) là 10A4 và lớp đối chứng (ĐC) là 10A10 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên, thời gian trình bày trong 3p và chúng tơi sử dụng bảng sau để đánh giá kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mỗi em:

Tiêu chí Các mức độ

A (Tốt) B(Khá) C (TB) D (Yếu)

1. Nội dung trình bày (đúng chủ đề, đầy đủ) 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm2. Cách Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm 2. Cách Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm trình bày Sử dụng ngơn ngữ cơ thể phù hợp 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm 3. Tương tác với người nghe ( nhìn, lắng nghe, 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm đặt câu hỏi, gây chú ý, khuyến khích người

nghe..)

4. Quản lí thời gian 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm

5. Điều chỉnh hợp lí, kịp thời ( nội dung, cách 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểmtrình bày, tương tác, thời gian) trình bày, tương tác, thời gian)

* Đánh giá kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin - Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm.

- Cách thực hiện:

Sau khi dạy xong bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” ở lớp thực nghiệm (TN) là 10A4 và lớp đối chứng (ĐC) là 10A10 GV yêu cầu HS về

nhà thu thập các thông tin về chủ đề “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ thế kỉ II đến đấu thế kỉ X” (nội dung bài học tiếp theo) và báo cáo kết quả, tôi đã sử dụng bảng kiểm sau để đánh giá kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin:

Các tiêu chí Đạt/

Khơng đạt 1. Thu thập/ tìm Xác định chủ đề/ vấn đề cần tìm kiếm

kiếm thơng tin Xác định các loại thơng tin cần phải tìm kiếm Xác định các các nguồn có thể cung cấp các loại thơng tin đó

Phương pháp thu thập thông tin

2. Lựa chọn và Sắp xếp các thơng tin theo từng nội dung

xử lí thơng tin Phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích các thơng tin thu thập được và rút ra kết luận cần thiết

3. Sản phẩm/ kết Các loại sản phẩm: báo cáo, số liệu, tranh ảnh, bài

quả đầu ra trình bày miệng….

Nội dung đầy đủ, chính xác, logic.

5.4.3. Bài kiểm tra thực nghiệm đánh giá kiến thức theo hướng phát triểnnăng lực học sinh năng lực học sinh

- Thời gian 10p.

- Số câu: 10 câu, mỗi câu 1,0 điểm - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan. - Câu hỏi:

Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm của Nhà nước

Văn Lang - Âu Lạc?

B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nơng nghiệp. C. u cầu của cơng cuộc chống giặc ngồi xâm.

D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế, xã hội.

Câu 2. Nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc được tổ chức theo thứ tự từ cao xuống

thấp là

A. Vua - Lạc hầu - Lạc tướng - Lạc dân. B. Vua - vương công, quý tộc - Bồ chính. C. Vua - Lạc hầu, Lạc tướng - Bồ chính. D. Vua - Lạc hầu - Lạc tướng – Tộc trưởng.

Câu 3. Đặc điểm của tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là

A. Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.

B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận. C. Bộ máy nhà nước còn rất đơn giản sơ khai.

Câu 4. Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là

A. Vua , quan lại, lạc dân, nô lệ. B. Vua, quý tộc, nông dân công xã. C. Vua, q tộc, dân tự do, nơ tì. D. Vua, quý tộc , dân tự do, nô lệ.

Câu 5. Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Cham-pa là

A. Thể chế chiếm hữu nô lệ.

B. Thể chế quân chủ chuyên chế sơ khai. C. Thể chế quân chủ.

D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 6. Các tầng lớp chủ yếu trong xã hội Cham-pa là

A. Vua, quý tộc, nông dân phụ thuộc, nơ tì.

B. Q tộc, dân tự do, nơng dân lệ thuộc và nô lệ. C. Vua, tướng lĩnh quân sự, nơng dân, nơ tì. D. Q tộc, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì.

Câu 7. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa cịn tồn tại đến ngày nay và

được cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới?

A. Các bức chạm nổi, phù điêu. B. Các tháp Chăm. C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn. D. Phố cổ Hội An.

Câu 8.Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa A. Sa Huỳnh. B. Đồng Nai.C. Ĩc Eo. D. Đơng Sơn.

Câu 9.Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, khai thác lâm thổ sản. B. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển. C. Sản xuấ nông nghiệp, thủ công nghiệp, săn bắn, chăn nuôi, đánh cá. D. Sản xuất thủ công, khai thác hải sản, lâm sản, đánh cá.

Câu 10. Đâu không phải là nét tương đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội của các

quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam?

A. Sản xuất nông nghiệp và thủ cơng nghiệp. B. Có tập qn ở nhà sàn.

C. Xã hội phân hóa thành các tầng lớp giàu nghèo. D. Ngoại thương đường biển phát triển.

5.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm5.5.1. Đối với học sinh 5.5.1. Đối với học sinh

- Sau khi dạy thực nghiệm, dạy đối chứng và cho HS làm các bài kiểm tra, kết quả thu được như sau:

5.5.1.1. Bài kiểm tra thực nghiệm đánh giá kĩ năng sống

*Đánh giá kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.

Lớp TT Tên HS TC1 TC2TC3TC4TC5 Tổng

(Lớp thực 2 Bùi Thị Tri 2 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm 14 điểm

nghiệm) 3 NguyễnThị Tám 3 điểm 6 điểm 3 điểm 2 điểm 3 diểm 17 điểm

10A10 1 Ngô Ngọc Hải 2 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 2 điểm 10 điểm

( Lớp đối

2 Đậu Thị Ngọc 2 điểm 3 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 9 điểm

chứng) 3 Chu Văn Trang 2 điểm 3 điểm 1 điểm 2 điểm 0 điểm 8 điểm

*Đánh giá kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.

Kết quả

Tiêu chí (Đạt /khơng đạt)

10A4 10A10

(TN) (ĐC)

Xác định thơng tin cần tìm kiếm 46/0 25/20

1. Phân biệt giữa thơng tin thích hợp và khơng có giá trị.

năng Xác định nguồn, địa điểm, thời gian 46/0 25/20

thu - Sách giáo khoa, tài liệu

thập - Thuận lợi, dễ tìm kiếm, tra cứu

thơng Phương pháp/cách thức thu thập 46/0 25/20

tin - Đọc/ nghiên cứu tư liệu - Liên hệ bài cũ.

Cách lưu giữ thông tin đã thu thập 46/0 25/20 - Bảng ghi chép

Một phần của tài liệu Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài “các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam” – lịch sử 10 (Trang 29 - 32)