Kiến nghị Đề xuất

Một phần của tài liệu Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài “các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam” – lịch sử 10 (Trang 37 - 40)

- Tổng hợp thông tin: theo ligic, có tính thuyết phục 40/6 22/

2. Kiến nghị Đề xuất

- Đối với học sinh:

+ Cần làm quen với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, với phương pháp học theo sơ đồ tư duy, các dạng bài tập theo định hướng PTNL trong học tập và ôn thi.

+ Biết cách sắp xếp lại các kiến thức đã học theo dạng sơ đồ tư duy cho dễ nhớ, dễ hiểu bài.

+ Tăng cường sự hợp tác khi giải quyết nhiệm vụ chung.

+ Biết vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

+ Biết cách sử dụng các kiến thức thực tiễn và kiến thức liên môn trong giải quyết các bài tập và làm bài kiểm tra.

- Đối với giáo viên:

Qua quá trình nghiên cứu, điều tra và thực nghiệm, tôi thấy để nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho HS trong dạy học môn Lịch sử bằng phương pháp tổ chức HĐTNST và SĐTD, giáo viên cần quan tâm một số vấn đề sau:

+ Muốn kết hợp SĐTD vào dạy học cùng HĐTNST hiệu quả đối với giảng dạy bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” thì ngay từ những tiết học trước GV cần phải cho HS làm quen và vận dụng dần các HĐTNST và SĐTD trong một số nội dung bài học. Để khi áp dụng đề tài vào bài học sẽ không phải tốn thời gian giới thiệu lại phương pháp học tập mới này.

+ Ngoài việc tổ chức các HĐTNST trong dạy học ở lớp, GV nên mở rộng các HĐTNST ở thực địa hoặc ở nhà để HS được trải nghiệm thêm. Từ đó hiệu quả giáo dục KNS sẽ được nâng cao.

+ Trên cơ sở đề tài này, GV nên vận dụng phương pháp tổ chức HĐTNST và kĩ thuật SĐTD vào dạy học các bài học lịch sử khác.

+ Đề tài có giới hạn nhất định về số trang nên bản thân chúng tôi chỉ mới tập trung được một số HĐTNST thường gặp, dễ tiến hành và đã thực nghiệm thành cơng ở trường chúng tơi. Cùng với đó, đề tài chỉ mới kết hợp HĐTNST với dạng SĐTD 5W1H, chưa chỉ ra đầy đủ các HĐTNST, các dạng SĐTD khác có thể vận dụng vào bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” được. Do đó rất mong các thầy cô đồng nghiệp sẽ bổ sung, phát triển thêm ở các đề tài sau và hy vọng rằng trong tương lai sẽ có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ và sâu sắc hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở tỉnh nhà.

- Đối với tổ, nhóm chun mơn và nhà trường

+ Tổ, nhóm chun mơn lịch sử ở trường THPT nên phối hợp với các tổ chức đoàn thể khác như đoàn thanh niên, Ban phụ trách ngoài giờ lên lớp tổ chức nhiều hoạt động như Câu lạc bộ lịch sử; Dạ hội lịch sử, Ngược dòng lịch sử…để HS được trực tiếp trải nghiệm và trải nghiệm sâu sắc hơn.

+ Nhà trường cần phối hợp với gia đình và xã hội để tăng cường giáo dục KNS cho HS dưới nhiều hình thức.

+ Nhà trường cần trang bị đầy đủ các thiết bị, phương tiện dạy học, đặc biệt là các thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy tính…để dạy học lịch sử bằng các

HĐTNST và SĐTD hiệu quả hơn. - Đối với Sở GD & ĐT

+ Sở GD & ĐT cần tổ chức nhiều hơn các hội nghị chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để GV có thể học hỏi lẫn nhau nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Đặc biệt, Sở nên chọn ra các đề tài sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học ở từng bài học cụ thể, có tính khả thi để tập huấn cho GV, nhân rộng trong các trường trung học phổ thơng trong tồn tỉnh.

+ Ở mỗi cụm chuyên môn hàng năm nên có một chủ đề xây dựng chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoặc đổi mới phương pháp dạy học vào một bài học cụ thể để cùng nhau trao đổi, rút kinh nghiệm trong q trình dạy học mơn Lịch sử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, 2008 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng

tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội 2015.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường trung học”, Tài liệu tập huấn tháng 9/2015.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu

của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học, Hà Nội 2013.

5. Bản đồ Tư duy trong công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – xã hội, Tái bản 2014

6. Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm.

7. Bùi Ngọc Diệp, “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 113, Tháng

02/2015, Trang 37.

8. Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong

Chương trình GD phổ thơng mới”, báo Giáo dục thời đại, tháng 10/2015.

9. NXB Đại học sư phạm, bộ sách Cánh Diều, Lịch sử 10, ản mẫu.

10. NXB Giáo Dục Việt Nam, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Lịch sử 10, Bản mẫu.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Họ và tên ……………………………………………………………….. GV trường………………………………………………………............. Số năm công tác…………………………………………………………

Để tạo điều kiện gúp chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT, xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. (Nếu đồng với ý kiến nào xin đánh dấu khoanh tròn

vào đáp án).

Câu 1. Để tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả bài học cũng như chất

lượng bộ môn, theo thầy (cô) có cần thiết tổ chức tổ chức HĐTNST và sử dụng SĐTD trong dạy học lịch sử hay không?

Một phần của tài liệu Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài “các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam” – lịch sử 10 (Trang 37 - 40)