Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 1 Nguồn gốc, đặc

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả bài 10 “cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX” lịch sử 12 (Trang 33 - 36)

1. Nguồn gốc, đặc

điểm: * Nguồn gốc:

- Xuất phát từ nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người - Trong chiến tranh thế giới các bên tham chiến đều muốn mình chiến thắng nên đầu tư vào khoa học

- Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khoa học càng phát triển…

- Kế thừa những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

* Đặc điểm:

- Khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp

- Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất

- Diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh và đạt được những thành tựu kì diệu

* Các giai đoạn:

- Từ thập niên 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật

- Từ nửa đầu những năm 70 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ

2. Tác động:* Tích cực: * Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm

- Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người - Tạo điều kiện để thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục theo hướng tích cực.

- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, xu thế tồn cầu hóa phát triển.

* Tiêu cực:

- Ơ nhiễm mơi trường - Thất nghiệp

- Cuộc sống con người kém an toàn: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh…

- Vũ khí hủy diệt.

Nội dung 2: Tìm hiểu xu thế tồn cầu hóa và ảnh hưởng của nó (10 phút)

a. Mục tiêu:

- Học sinh Trình bày được nguồn gốc, khái niệm, biểu hiện, tác động của xu thế tồn cầu hóa

- Học sinh Liên hệ được thời cơ, thách thức của Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Thực hiện ở trên lớp

Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video đoạn phim tư liệu về xu thế tồn cầu hóa qua đường link https://www.youtube.com/watch?v=xusLneKp54A, yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, tr.69, 70 trả lời các câu hỏi sau:

Trình bày khái niệm, nguồn gốc của xu thế tồn cầu hóa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thực hiện nhiệm vụ lớp học ảo (meeting online) và ghi câu trả lời câu hỏi

Giúp học sinh nắm rõ những biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa

* Bài tập: Thơng qua Slai hình ảnh chiếc điện thoại giáo viên chia sẻ trên màn hình học sinh trả lời các câu hỏi

1. Tên thương hiệu

2. Thương hiệu của nước nào 3. Nơi sản xuất

*Sản phẩm:

1. iPhone là tên của dòng điện thoại thông minh đến từ Apple

2. iPhone một tập đồn cơng nghệ lớn của Mỹ được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976

3. iPhone được sản xuất bởi nhiều cơng ty có trụ sở tại khắp các nước trên thế giới chứ không phải chỉ riêng ở Mỹ Một số linh kiện quan trọng của iPhone được sản xuất bởi các cơng ty sau có trụ sở tại Hoa Kỳ với các địa điểm ở Úc, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và hơn một chục địa điểm ở Châu Âu và Châu Mỹ Latinh và Sony, có trụ sở tại Nhật Bản với các địa điểm ở hàng chục quốc gia.

Sau khi các công ty sản xuất đầy đủ linh kiện, những linh kiện này sẽ được tập hợp và lắp ráp thành một chiếc iPhone hoàn chỉnh. Việc lắp ráp iPhone sẽ được thực hiện bởi 2 cơng ty Foxconn và Pegatron, đều có trụ sở tại Trung Quốc.

Sau khi học sinh trả lời giáo viên chốt vấn đề

Từ 1 chiếc điện thoại Iphone cho chúng ta thấy rằng nó là sản phẩm của sự liên kết, hợp tác lẫn nhau cũng như cạnh tranh giữa các quốc gia, các công ty, các tập đồn kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thế giới. Và đó chính là một trong những biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa

Giúp học sinh khắc sâu được những tác động tích cực và tiêu cực của xu thế tồn cầu hóa

Giáo viên tổ chức: Kỹ thuật: Trình bày kĩ thuật

Cách tổ chức: Giáo viên đã cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà

Câu 1: Trình bày những tác động tích cực của xu thế tồn cầu hóa.Thời cơ của Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa

Câu 2: Trình bày những tác động tiêu cực của xu thế tồn cầu hóa Thách thức của Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa

+ Học sinh suy nghĩ, viết ra giấy.

viên đã giao

*Sản phẩm:

* Tác động: - Tích cực:

+ Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao

+ Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế

+ Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế

+ Tăng cường sự giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật... - Tiêu cực:

+ Làm trầm trọng thêm sự bất cơng xã hội và sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng lớn.

+ Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người ngày càng kém an tồn + Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.

=> Tồn cầu hóa là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc

Bước 3: Giáo viên chia sẻ màn hình và kết luận

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả bài 10 “cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX” lịch sử 12 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w