2.2 Xây dựng thang đo nháp
Trên cơ sở tham khảo các thang đo trong các nguyên cứu đã có khi tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cam kết của người lao động với tổ chức như: Nguyễn Ngọc Minh và Nguyễn Thị Kiều Lan (2020); Nguyễn Thành Long (2016); Phí Đình Khương (2018); Bùi Nhất Vương và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020) tác giả xây dựng thang đo nháp các yếu tố cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Thang đo nháp của mơ hình nghiên cứu
STT Thang đo Mã hố Nguồn tham khảo
I Công việc đang làm CVDL Nguyễn Ngọc
Minh và Nguyễn Thị Kiều Lan
(2020) 1.1 Công việc hiện tại của tôi rất thú vị CVDL1
1.2 Tơi có thể phát huy hết năng lực của mình với cơng việc hiện tại
CVDL2
1.3 Tơi khơng bị áp lực trong việc hiện tại
CVDL3
1.4 Với công việc hiện tại tơi có thể cân bằng cuộc sống cá nhân với cơng việc
CVDL4
II Mơi trường làm việc MTLV Nguyễn Thành
Long (2016); Phí Đình Khương
(2018) 2.1 Môi trường làm việc tiện nghi, sạch
sẽ và thoải mái
MTLV1
2.2 Tôi được cung cấp đầy đủ các phương tiện, thiết bị phục vụ cho công việc
MTLV2
2.3 Mơi trường làm việc an tồn, ít khả năng xảy ra tai nạn ngồi ý muốn
MTLV3
2.4 Khơng khí làm việc thân thiện và thoải mái
MTLV4
III Lương – thu nhập LTN Bùi Nhất Vương
và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020) 3.1 Lương, thưởng tương xứng với công
việc
3.2 Lương, thưởng được trả công bằng giữa các nhân viên trong công ty
LTN2
3.3 Lương, thưởng phù hợp với mặt bằng thị trường lao động
LTN3
3.4 Tơi cảm thấy thu nhập hiện nay của mình là xứng đáng
LTN4
IV Phúc lợi PL Bùi Nhất Vương
và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020) 4.1 Cơng ty đóng bảo hiểm theo hệ số
lương là hợp lý.
PL1
4.2 Tổ công đồn và Cơng đồn của công ty quan tâm sát sao đến đời sống, sức khỏe của người lao động trong công ty.
PL2
4.3 Lãnh đạo công ty thường xuyên chăm lo đến đời sống, sức khỏe của người lao động.
PL3
4.4 Chương trình tham quan, du lịch hè được công ty quan tâm, tổ chức rất thú vị
PL4
4.5 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của cơ quan đơn vị đến đội ngũ cán bộ công nhân viên
PL5
V Đào tạo thăng tiến DT Nguyễn Ngọc
Minh và Nguyễn Thị Kiều Lan
(2020) 5.1 Cơng ty cung cấp các khố đào tạo
cho người lao động
DT1
5.2 Các vị trí làm việc trong cơng ty đều có lộ trình thăng tiến rõ ràng.
DT2
5.3 Chính sách thăng tiến được thực hiện cơng bằng, minh bạch.
5.4 Công ty tạo cơ hội thăng tiến cho những nhân viên có năng lực.
DT4
VI Lãnh đạo trực tiếp LD Nguyễn Thành
Long (2016); Phí Đình Khương (2018); Bùi Nhất Vương và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020) 6.1 Lãnh đạo trực tiếp luôn quan tâm hỗ
trợ cấp dưới
LD1
6.2 Lãnh đạo coi trọng tài năng, năng lực làm việc của nhân viên
LD2
6.3 Lãnh đạo trực tiếp đối xử công bằng giữa các nhân viên
LD3
6.4 Lãnh đạo trực tiếp là người có năng lực lãnh đạo và trình độ chun mơn tốt
LD4
VII Đồng nghiệp DN Bùi Nhất Vương
và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020) 7.1 Đồng nghiệp trong công ty gần gũi,
thân thiện
DN1
7.2 Đồng nghiệp trong công ty sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau
DN2
7.3 Mối quan hệ giữa tôi và các đồng nghiệp trong công ty tốt
DN3
7.4 Trình độ chun mơn được nâng cao khi được làm việc với các đồng nghiệp
DN4
VIII Mức độ cam kết với tổ chức MDCK Meyer và Allen (1991) 8.1 Tơi ln nỗ lực hết mình để nâng
cao kỹ năng, nghiệp vụ để hồn thành tốt cơng việc
MDCK1
8.2 Tơi xác định gắn bó lâu dài với cơng ty
MDCK2
việc trong cơng ty
8.4 Tơi thấy mình có nghĩa vụ để duy trì cơng việc với tổ chức hiện tại của tơi.
MDCK4
2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm đảm bảo thang đo được thiết kế một cách dễ hiểu, phù hợp các đặc thù của cơng ty và có thể chính thức sử dụng để nghiên cứu. Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành với phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Tác giả đã tiến hành 03 cuộc phỏng vấn trực tiếp với trưởng thương mại, phó trung tâm kỹ thuật và quản lý trung tâm huấn luyện và tiêu chuẩn khai thác. Cuộc phỏng vấn được tiến hành với từng người và thời lượng của mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài 30 phút với các bước tiến hành cụ thể như sau:
(1) Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc phỏng vấn.
(2) Giới thiệu mơ hình nghiên cứu đề xuất “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết của người lao động tại Công ty trực thăng Miền Nam.”
(3) Sử dụng câu hỏi mở và đề nghị những người tham gia phỏng vấn cho ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết của nhân viên tại Công ty trực thăng Miền Nam trên cơ sở thực tiễn nhân sự tại công ty và đánh giá của họ về mức độ phù hợp mơ hình và thang đo các yếu tố trong mơ hình.
(4) Tổng kết các ý kiến.
Kết quả 03 cuộc phỏng vấn chuyên sâu được tác giả tổng hợp lại đã cho thấy rằng các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất là có sự phù hợp với đối tượng khảo sát là người lao động tại công ty và các thang đo được thiết kế là dễ hiểu, phù hợp hoạt động và đặc thù của cơng ty và có thể đưa vào nghiên cứu chính thức. Do vậy mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên.
Bảng câu hỏi sau đó được dùng để khảo sát thử trên 20 lao động tại các phòng ban ngẫu nhiên tại Công ty Trực thăng Miền Nam. Kết quả đánh giá các câu hỏi là
dễ hiểu và có thể trả lời được. Do vậy, bảng hỏi này được đưa vào thu thập dữ liệu chính thức.
2.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng2.4.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu 2.4.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Việc thu thập được tác giả thực hiện bằng cách phân phát bảng câu hỏi trên nền tảng ứng dụng khảo sát trực tuyến Google form và được gửi cho các đối tượng được khảo sát thông qua hệ thống email nội bộ. Đây là công cụ khảo sát phổ biến và tiện lợi nhất cho các tác giả vì khả năng truy cập miễn phí và dễ sử dụng. Hơn nữa ứng dụng Google form có thể giúp tác giả tóm tắt và tự động tổng hợp dữ liệu thu thập được trong Google Trang tính. Phần mềm này rất hữu ích đối với tác giả trong nghiên cứu này vì nó giúp tác giả tránh được lãng phí cũng tiết kiệm như thời gian.
2.4.2 Cỡ mẫu
Trong nghiên cứu của mình nhà nghiên cứu Hair và công sự (2014) đã nhận định rằng, một cỡ mẫu của nghiên cứu cần tối thiểu 100 phần tử. Các nhà nghiên cứu sẽ khơng thể thực hiện phân tích số liệu nếu cỡ mẫu nhỏ hơn 50. Vì cỡ mẫu quá nhỏ thì kết quả nghiên cứu sẽ khơng mang tính tổng qt, khơng đủ cơ sở để kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Bên cạnh đó, theo Hair và cộng sự (2014), cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu phải gấp 05 lần số lượng biến quan sát. Theo đó, nghiên cứu này có 35 biến quan sát nên số mẫu thì ít nhất phải là: 35 x 5 = 175 phần tử.
Số lượng bảng khảo sát đủ điều kiện và hợp lệ mà tác giả thu thập được là 350 bảng khảo sát (đã được lọc ra từ 361 kết quả khảo sát trên Google form). Như vậy, số lượng mẫu của nghiên cứu này đã vượt qua số lượng mẫu tối thiểu và được coi là đủ dữ liệu để phân tích.
2.4.3 Phương pháp lấy mẫu
Đối với nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Mẫu khảo sát được lựa chọn dựa trên sự thuận tiện, dễ dàng tiếp cận, có khoảng cách địa lý gần và sự sẵn sàng tham gia khảo sát của người được hỏi (Dưrnyei, 2007). Ví dụ như, khi nhà nghiên cứu đề nghị một người ngẫu nhiên trong công ty tham giả trả lời câu hỏi khảo sát. Nếu người đó từ chối tham gia khảo sát thì nhà nghiên cứu sẽ
chuyển sang tìm người tham gia khảo sát mới. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu dễ dàng thực hiện nghiên cứu, tiết kiệm được thời gian và chi phí vì đơi khi chỉ đơn giản là gần địa điểm của nhà nghiên cứu hoặc có sẵn vào một thời điểm nhất định (Etikan, Musa, and Alkassim, 2016).
2.5 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.5.1 Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s α
Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s α: để kiểm định xem câu hỏi khảo sát sử dụng được và các câu hỏi khảo sát nào không cần thiết trong danh sách câu hỏi được kiểm định (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên những biến có hệ số tuong quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khi có lý do phù hợp.
Một số nhà nghiên cứu nhận định Cronbach’s α có giá trị trong khoảng 0,8 tới gần 1 có thể nhận định thang đo tốt, giá trị trong khoảng 0,7 tới gần 0,8 là có thể sử dụng. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) đề nghị rằng Cronbach’s α từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng khi dùng thăng đo mới hoặc mới đối với người được khảo sát trong khơng gian nghiên cứu.
2.5.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố EFA được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phân tích được sử dụng để xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề cần nghiên cứu và được sử dụng để tìm ra tương quan giữa các biến với nhau. Khi dùng phương pháp phân tích EFA, các tiêu chuẩn được các nhà nguyên cứu quan tâm gồm có:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) được dùng để đánh giá sự thích hợp của phân tích nhân tố. Giá trị KMO nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett: là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có có sự liên quan với tổng thể. Nếu Sig. nhỏ hơn 0.05 thì kiểm định có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) ( lớn hơn 50 phần trăm): Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100 phần trăm thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm.
2.5.3 Phân tích hồi quy
Sau khi phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy của các thang đo, các thang đo đạt yêu cầu được xác định giá trị trung bình và các biến kiểm sốt được mã hóa để tiến hành phân tích tương quan. Tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson (r) để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các nhân tố. Nếu hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập lớn chứng tỏ chúng có quan hệ với nhau và có thể phù hợp để phân tích hồi quy tuyến tính. Giá trị tuyệt đối của r cho ta biết mức độ mạnh yếu trong quan hệ tuyến tính. Giá trị tuyệt đối của r càng gần 1 thì hai biến có mối tương quan càng chặt chẽ và ngược lại (Hồng Trong và Chu nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích hồi quy đa biến là phương pháp đánh giá mơ hình phù hợp đến mức nào, phương pháp áp dụng là phương pháp Enter. Hệ số R2 (R Square) thường được dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Trong bảng phân tích phương sai thì kiểm định F thể hiện khả năng tồn tại hay không mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và tồn bộ biến độc lập. Để xác định mơ hình nguyên cứu là phù hợp thì điều kiện là Sig. nhỏ hơn 0,05, nếu ngược lại thì mơ hình khơng phù hợp.
Dựa vào hệ số VIF (variance inflation factor), khi thực hiện hồi quy đa biến, ta nhấn vào nút Statistics, xong chọn vào Collinearity diagnostics. Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF >4 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến (khơng mong muốn) và ngược lại. Phân tích phương sai được dùng để so sánh trung bình của các tổng thể. Trong nội dung luận văn này, tác giả dùng phương pháp phân tích One – Way ANOVA để kiểm định sự khác biệt về mức độ cam kết giữa các nhóm đối tượng lao động khác nhau. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), các điều kiện khi phân tích ANOVA:
- Kiểm định Levene test: “Phương sai bằng nhau”, trong trường hợp Sig < 0,05 thì phương sai giữa các đối tượng là khác nhau nên khơng thể dùng phân tích ANOVA, khi đó phải sử dụng kiểm định Tamhane’s T2 để xác định. Trường hợp Sig ≥ 0,05 thì phương sai giữa các nhóm khác nhau như nhau nên có thể dùng phân tích ANOVA.
- Kiểm định ANOVA: Nếu Sig > 0.05 thì chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm. Nếu Sig ≤ 0.05 đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm.
Như vậy, trong chương 2 tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu. Đồng thời xây dựng thang đo nháp và bằng phương pháp nghiên cứu định tính cho thấy rằng các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất là có sự phù hợp với đối tượng khảo sát là người lao động tại công ty và các thang đo được thiết kế là dễ hiểu, phù hợp hoạt động và đặc thù của cơng ty và có thể đưa vào nghiên cứu chính thức. Trong chương 2, tác giả cũng trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập dữ liệu, lấy mẫu khảo sát và phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm: kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Conbach’ alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy.
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát về Công ty trực thăng miền Nam
3.1.1 Tổng quan về Công ty Trực thăng Miền Nam
Công ty Trực thăng miền Nam là đơn vị Quốc phòng - An ninh hoạt động hàng không, ra đời gắn liền với sự phát triển của ngành dầu khí. Trụ sở chính đặt tại sân bay Vũng Tàu, TP. Vũng Tàu. Hiện nay, công ty là một trong những nhà cung cấp dịch vụ trực thăng hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Công ty sở hữu đội trực thăng gồm 19 chiếc thuộc nhiều chủng loại, đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng cùng cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, đồng bộ. Với thành tích gần 300.000 giờ bay an toàn trong hơn 35 năm hoạt động, Công ty luôn được các khách hàng và đối tác đánh giá cao về trình độ cũng như sự chuyên nghiệp và tận tụy.
Lĩnh vực hoạt động:
Công ty cung cấp dịch vụ bay chất lượng cao trong các lĩnh vực như: - Thăm dị và khai thác dầu khí
- Vận chuyển hành khách - hàng hoá - Bay Du lịch - Dịch vụ
- Quay phim, chụp ảnh, nhảy dù và khảo sát trên không - Bay cẩu hàng (thay đầu đuốc, tời cẩu…)
- Bay cứu hỏa
- Tìm kiếm - cứu hộ và cấp cứu y tế - Trợ giúp kỹ thuật hàng không - Cho thuê trực thăng, nhân công
- Cung cấp các dịch vụ sân bay (dịch vụ hangar, an ninh vận chuyển, điều hành cất hạ cánh,)