Kiến nghị đối với Ngân Hàng TMCP Hàng Hải

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG DIGITAL BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH GIANG VĂN MINH (Trang 51 - 56)

Bảng 2.10 : Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng TMCP Hàng Hải

NH phải nghiên cứu kĩ lưỡng hơn nữa về sản phẩm mình cung cấp, tận dụng nguồn KH nội bộ để test trước phiên bản thử nghiệm và đưa ra nhiều tình huống giả định như trong mơi trường thật. Việc trải nghiệm trước những phiên bản thử nghiệm sẽ giúp NH thu thập được nhiều ý kiến đánh giá về ưu nhược điểm của các dịch vụ cũng như những lỗi có thể gặp phải trong q trình sử dụng, từ đó có biện pháp hồn thiện trước khi cung cấp chính thức cho KH. Hơn thế nữa, việc đặt ra nhiều tình huống test giả định sẽ giúp NH nhận thấy những lỗ hổng, từ đó điều chỉnh các quy định về đăng kí và sử dụng dịch vụ để đảm bảo loại bỏ tối đa kẽ hở mà đối tượng lừa đảo thường coi là cơ hội để chiếm đoạt và lợi dụng tài khoản KH.

Các NH cần thiết lập thêm đường dây Hotline hỗ trợ xử lý các trường hợp khẩn cấp và luôn đảm bảo hoạt động thông suốt để KH liên hệ kịp thời vì thực trạng hiện giờ các NH đều đang quá tải. Khi KH ở trong những tình huống khẩn cấp cần liên hệ NH ngay như yêu cầu khóa thẻ, khóa DVNHĐT, chặn giao dịch… nhưng nếu khơng được NH tiếp nhận kịp thời thì rủi ro sẽ xảy ra với KH. Các NH cũng có thể nghiên cứu bổ sung nguồn nhân lực hoặc phân bổ nguồn lực hiệu quả để thực hiện việc call back với những trường hợp KH gọi vào Hotline khẩn cấp như yêu cầu khóa các dịch vụ, giải quyết khiếu nại tra soát mà chưa kết nối được với cán bộ NH thì cần được NH gọi lại ngay để được hỗ trợ kịp thời.

KẾT LUẬN

Đề tài: Nhân tố tác động đến nhu cầu sử dụng digital banking tại Ngân

hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Giang Văn Minh là một vấn đề cấp thiết hiện

nay vì cơng nghệ ngày càng hiện đại, con người ngày càng yêu cầu cao về chất lượng cũng như sự đa dạng hóa hình thức dịch vụ của ngân hàng như thanh tốn qua ví điện tử, giao dịch qua internet... trong đó có dịch vụ Digital Banking là một dịch vụ phát triển khá mạnh hiện nay. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập, đề xuất đến vấn đề mà tác giả đang nghiên cứu. Qua đó, giúp cho các ngân hàng khắc phục phần nào hạn chế và hoàn thiện hơn nữa về dịch vụ Digital Banking nhằm gia tăng số lượng khách hàng cá nhân quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking.

Nhìn chung đề tài nghiên cứu đã đạt được mục tiêu là xác định các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân tại MSB CN Giang Văn Minh từ đó đưa ra một số gợi ý để nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Đề tài nghiên cứu cũng đã đạt được ba mục tiêu cụ thể: (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân. (2) Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân. (3) Đề xuất các kiến nghị, một số giải pháp đẩy mạnh quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân tại MSB CN Giang Văn Minh.

Căn cứ để tác giả xây dựng được mơ hình nghiên cứu và đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân tại MSB CN Giang Văn Minh là dựa vào việc tổng hợp các nghiên cứu đi trước, tóm lược các mơ hình của các nghiên cứu đã sử dụng trong việc đánh giá về quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân.

Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:

Thơng qua việc phân tích dữ liệu nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Digital Banking của khách hàng cá nhân tại MSB CN Giang Văn Minh, kết quả kiểm định thang đo nghiên cứu cho thấy các biến quan sát không phù hợp để đo lường các thang đo bao

gồm, thang đo Cảm nhận sự dễ sử dụng - biến quan sát CNDSD5, thang đo Cảm nhận sự tín nhiệm - biến quan sát CNTN5. Các biến quan sát cịn lại của các thang đo đều có độ tin cậy cao.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập và phụ thuộc đều cho kết quả có sự hội tụ cao của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu, các kiểm định trong phân tích nhân tố bao gồm KMO, Barttlet, đều cho giá trị đạt được độ tin cậy cần thiết. Các nhân tố được trích ra từ phân tích các biến độc lập gồm có: Cảm nhận sự dễ sử dụng, Cảm nhận sự hữu ích, Cảm nhận sự tín nhiệm, Cảm nhận về chi phí, Cảm nhận về rủi ro và Ảnh hưởng xã hội, biến phụ thuộc là yếu tố Quyết định sử dụng Digital Banking.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đề án phát triển ngành ngân hàng việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - Số: 112/2006/QĐ - TTG 24/5/2006.

2. Luật các tổ chức tín dụng, 2010 - Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

4. Đỗ Thị Ngọc Anh (2017) “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ

ngân hàng qua Internet của khách hàng tại Việt Nam Ngân hàng thương mại”, Đại học Kinh tế Quốc gia, Lấy từ http://sdh.neu.edu.vn

5. Nghị định số 101/2012/NĐ - CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

6. Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011), gợi ý một mơ hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và cơng

nghệ , 14 (2), 97-105.

7. Nguyễn Minh Sáng (2011), “Ứng dụng Mobile Banking tại hệ thống NHTM

Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thương Mại

8. Nguyễn Trường Giang (2008), “Internet Banking là gì?” Lấy từ

http://www.Thamdinhgia.Org

9. Nông Thị Như Mai (2015), “Phát triển bền vững các dịch vụ ngân hàng điện

tử tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học của Đại học An Giang, 6(2).

10. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Minh Sáng (2012) “Giải pháp phát triển

ứng dụng Mobile Banking tại Việt Nam”- Thị trường tài chính tiền tệ số 5

1/3/2012.

11. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS - Nhà xuất bản Hồng Đức.

12. Sách trắng về công nghệ thông tin và truyền thông năm 2017 Bộ thông tin và truyền thông : www.mic.gov.vn

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Aw Wai Yan, Khalil Md-Nor, Emad Abu-Shanab And Janejira Sutanonpaiboon, 2009 - “Factors that Affect Mobile Telephone Users to

Use Mobile Payment Solution” - Journal of Economics and Management

3(1): 37-49 (2009).

2. Bangens & Soderber, 2008, Mobile Banking “Financial services for the

unbanked”- www.spidercenter.org (Swedish program for ICT developing

regions).

3. Bill & Melinda Gates Foundation 2003 “Mobile payment go Viral: M- Pesa

in Kenya” lấy từ http://siteresources.worldbank.org

4. Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon, 2012 - “An Empirical Investigation on Consumer Acceptance of Mobile Banking Services”- Business and

Management Research Vol. 2, No. 1; 2013.

5. Blaxter, L, Hughes, C. & Tight, M. (2010). How to research. 4th ed. Maidenhead: McGraw-Hill/Open University Press.

6. Bryman, A., & Bell, E. (2015). Business research methods: Oxford university press.

7. Bryman, A. & Bell, E. 2007. Business research methods, Oxford: Oxford University Press.

8. Cavusgil, ST, Riesenberger, J, & Riesenberger, Jaya (2009). “Conducting

Market Research for International Business”, Business Expert Press, New

York. Available from: ProQuest Ebook Central.

9. Pooja, Balwinder, S. (2010), “The Impact of Internet Banking on Bank

Performance and Risk: The Indian Experience”, Eurasian Journal of

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG DIGITAL BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH GIANG VĂN MINH (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w