Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Công ty Cổ Phần

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 48 - 68)

2.3.1. Yếu tố bên trong2.3.1.1. Nguồn lực tài chính 2.3.1.1. Nguồn lực tài chính

Bảng 2.2. Doanh thu và lợi nhuận của HSG giai đoạn 2016-2021

Niên độ 2015- 2016 2016- 2017 2017- 2018 2018- 2019 2019- 2020 2020- 2021 Doanh thu thuần 17.894,00 26.149,00 34.441,00 28.035,00 27.531,00 48.727,00 Lợi nhuận sau thuế 1.504,00 1.332,00 409,00 361,00 1153,00 4.313,00

Xét theo giai đoạn 2016-2018 là giai đoạn phát triển lên theo chu kì ngành thép, doanh thu của HSG tăng gần như gấp đôi trong giai đoạn này. Doanh thu thuần tại năm 2016 chỉ ở mức 17.800 tỷ đồng nhưng đến năm 2018 đã đạt hơn 34 nghìn tỷ đồng. Cũng trong giai đoạn này ngày căn cứ vào báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty tôn Đông Á vào giai đoạn năm 2015-2016 mức doanh thu thuần trong hoạt động kinh doanh của Tôn Đông Á chỉ đạt ở mức 5.200 tỷ đồng trong đó doanh thu xuất khẩu khoảng 40%, mức tổng doanh thu này chỉ đạt được ra khoảng 30% doanh thu so với Tập đoàn Hoa Sen. Xét một đối thủ khác của Tập đoàn Hoa Sen tại thị trường Việt Nam là công ty cổ phần tôn Nam Kim ở giai đoạn năm 2017 là giai đoạn phát triển đỉnh điểm của công ty này. Tuy nhiên tổng doanh thu đạt được chỉ ở mức 12.600 tỷ đồng, theo như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh niên độ 2016-2017, mức doanh thu này chỉ đạt được gần 50% mức doanh thu của Hoa Sen ở cùng giai đoạn.

Đến niên độ 2019-2020, kênh xuất khẩu tăng trưởng mạnh do tập đoàn đã mở rộng ra các thị trường tiềm năng như châu Mỹ, châu Âu bên cạnh các thị trường truyền thống để tận dụng hiệu quả các điều kiện thuận lợi của CPTPP và EVFTA, chiếm tỷ trọng 43% trong cơ cấu sản lượng tiêu thụ thành phẩm của tập đoàn với 644.000 tấn. Tính riêng 4 tháng đầu năm nay 2022, sản lượng xuất khẩu đạt 416.000 tấn bao gồm tôn mạ 397.000 tấn, ống thép 19.121 tấn. Tỷ trọng xuất khẩu trên sản lượng bán hàng 52,5% trong 4 tháng đầu năm, vượt qua sản lượng tiêu thụ nội địa. Kết quả kinh doanh ghi nhận liên tục tăng trưởng ấn tượng trong thời gian vừa qua đã cho thấy năng lực cạnh tranh mạnh mẽ mà HSG đã xây dựng từ trước mới là yếu tố then chốt mang lại đà tăng trưởng bền vững. Mặc dù ở giai đoạn này mức doanh thu của hoa sen có phần giảm so với giai đoạn trước do có sự ảnh hưởng của đại dịch covid khiến hoạt động kinh doanh tại thị trường nội địa khơng có sức cạnh tranh tốt Tuy nhiên dưới sự nỗ lực và cố gắng của mình hình hoa sen đã lấy lại cân bằng trong việc đảm bảo doanh thu vẫn giữ ở mức ngang bằng với năm 2018 dao động khoảng gần 28 nghìn tỷ đồng. Cũng ở giai đoạn này mức doanh thu của ủa tôn Nam Kim được ghi nhận theo báo cáo hoạt động kinh doanh chỉ ở mức 11.560 tỷ đồng vẫn giữ ở mức dưới 50% doanh thu của Tập đoàn Hoa Sen.

Giai đoạn 2020-2021, nguồn doanh thu tuần đạt hơn 48 nghìn tỷ đồng, hồn thành 148% kế hoạch đặt ra cho niên độ này. Kết quả doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng như vậy, ngoài yếu tố thị trường thép diễn biến thuận lợi, thì cịn đến từ sức mạnh của hệ thống phân phối hơn 570 chi nhánh-cửa hàng trên toàn quốc và đặc biệt là sản lượng xuất khẩu hàng năm đều tăng hoặc giá bán xuất khẩu tốt, từ đó mặt hàng Hoa Sen có thể phát triển mạnh và chiếm được lịng tin từ người tiêu dùng trong và ngoài nước. Năm 2021, mặc dù phải trải qua những giai đoạn bất ổn của tình hình kinh tế - xã hội nói chung và thị trường ngành thép nói riêng, nhưng bằng sự chỉ đạo quyết liệt của HĐQT với những chiến lược kinh doanh linh hoạt, sáng tạo; cùng những nỗ lực của Ban Điều hành và các đơn vị trực thuộc, Tập đoàn Hoa Sen đã ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong NĐTC 2020 – 2021, các chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ và doanh thu của Tập đoàn đều tăng trưởng ở mức cao so với các NĐTC trước. Cũng ở giai đoạn năm 2021 ngày đây là giai đoạn phát triển đỉnh cao của của Tôn Đông Á với mức tổng doanh thu được ghi nhận ăn hơn 25.321 tỷ đồng đây là mức doanh thu đạt kỷ lục cao nhất từ trước đến giờ của tôn Đông Á. Tuy nhiên tổng doanh thu này ngày vẫn chỉ hơn thu 50% so với doanh thu của Tập đoàn Hoa Sen cùng kỳ.

Xét trên tổng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021, nhìn chung Tập đồn Hoa Sen vẫn duy trì được được cấp độ phát triển cũng như đảm bảo được cấp độ tăng trưởng về doanh thu của mình mặc dù có những khó khăn nhất định ảnh ở những giai đoạn khác nhau theo chu kỳ vận hành của ngành thép cũng như do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid. Bên cạnh đó nguồn tài chính ảnh của Tập đồn Hoa Sen lương ở mức cao vượt trội so với đối thủ, có thể lý giải một phần do sản lượng sản xuất của Tập đoàn Hoa Sen lớn hơn với sự phân bố của hệ thống phân phối rộng khắp trên cả nước, nhưng không thể phủ nhận Đây là một thế mạnh một vũ khí tối ưu giúp Tập đồn Hoa sen có thể thực

hiện được các hoạt động đầu tư phát triển kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh Của tập đồn nói chung và của hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Bộ phận Cung ứng sản xuất Bộ phận hỗ trợ kinh doanh

Bộ phận Kế hoạch giao nhận- vận tải Bộ phận kinh doanh

Bộ phận Kế hoạch- Cung ứng Bộ phận kiểm soát

Bộ phận chứng từ Bộ phận kinh doanh

Phó Giám Đốc Xuất khẩu Giám đốc Xuất khẩu

Phó Tổng Giám Đốc Xuất Khẩu

2.3.1.2. Nguồn nhân lực tại bộ phận xuất khẩu

Hiện nay phòng xuất khẩu của HSG sau 10 năm phát triển đã có thể xây dựng cho mình một cơ cấu gần như hoàn thiện và độc lập với hơn 50 nhân sự, dưới sự lãnh đạo của Phó Tổng Giám Đốc Xuất Khẩu và các bộ phận trực tiếp như bộ kinh doanh, bộ phận chứng từ, bộ phận kiểm soát xuất khẩu, bộ phận cung ứng xuất khẩu, bộ phận giao nhận- vận tải và bộ phận hỗ trợ kinh doanh. Các bộ phận được phân bổ nguồn nhân lực hợp lý cũng như chức năng hoạt động phù hợp được thể hiện theo cơ cấu sau:

Hình 2.2 Sơ đồ nhân sự phịng Xuất Khẩu tại HSG năm 2021

Chức năng và phân bổ của từng bộ phận cụ thể như sau:

- Bộ phận kinh doanh: bao gồm bộ phận kinh doanh và bộ phận hỗ trợ kinh doanh. Bộ phận kinh doanh sẽ trực tiếp giao dịch với khách hàng, và các bộ phận liên quan để thực hiện đơn hàng theo trình tự. Bộ phận hỗ trợ kinh doanh với nhiệm vụ hỗ trợ thực hiện các chứng từ liên quan như hợp đồng, đặt hàng sản xuất… theo yêu cầu cụ thể của từng đơn hàng và từng thị trường khác nhau.

- Bộ phận Chứng từ: thực hiện bộ chứng từ sau khi giao hàng, kiểm tra, tra sốt thơng tin về thanh tốn của từng đơn hàng

- Bộ phận kiểm sốt: kiểm tra tính nhất qn giữa các thơng tin có liên quan trong đơn hàng từ giá bán, chi phí, quy cách sản phẩm căn cứ theo hợp đồng và các chứng từ liên quan

- Bộ phận kế hoạch- cung ứng: trực tiếp làm việc với các nhà máy lên kế hoạc sản xuất, giao hàng, kiểm tra khả năng đáp ứng và phân bổ sản xuất hàng hóa phù hợp với từng đơn hàng. Sau khi sản xuất hàng hóa, kết hợp với bộ phận kinh doanh bộ phận vận tải tập đoàn để thực hiện triển khai kế hoạch giao hàng đáp ứng theo yêu cầu của từng đơn hàng.

Với cơ cấu phân bổ chặt chẽ như trên, mỗi đơn hàng xuất khẩu đều được đảm bảo kiểm soát thời gian và rủi ro tốt nhất do có sự tham gia kiểm tra và đối chiếu chéo giữa các bộ phận, từ đó sớm phát hiện được điều bất hợp lý và sớm xử lý tốt trước khi phát sinh rủi ro. Tuy nhiên, do phải qua nhiều bộ phận tra soát và thực hiện dẫn đến thời gian

thực hiện một quy trình bán hàng xuất khẩu kéo dài từ 4-6 tuần kể từ ngày nhận được đơn hàng, điều này ảnh hưởng một phần đến quyết định mua hàng của khách hàng, do

(Nguồn: BCNĐ 2021-2022)

Bên cạnh quy trình thực hiện đơn hàng có phần thiếu cạnh tranh về mặt thời gian, hiện tại lực lượng nhân sự tại phòng xuất khẩu đa số là nguồn nhân lực trẻ, độ tuổi dưới 40 chiếm hơn 75% cơ cấu nhân sự tại phòng, còn lại đều là cấp bậc quản lý với tuổi nghề cao. Nhân sự trẻ, thiếu kinh nghiệm làm việc sẽ ảnh hưởng một phần đến hiệu quả công việc khi xảy ra các vấn đề phát sinh. Nguồn nhân lực trẻ với nhiều tham vọng hồi bão

và chưa có khả năng chịu áp lực cao nên rất dễ nhảy việc khi vào các thời điểm xuất

khẩu hàng nhiều, sản lượng tăng gấp đôi trong năm. Khi thay thế nhân sự mới vừa tốn thời gian vừa tốn nguồn lực đào tạo của HSG.

2.3.1.3. Chính sách, chiến lược phát triển xuất khẩu - Chiến lược tập trung phát triển sản phẩm xuất khẩu

Khi đã đạt đến mức độ sản lượng xuất khẩu như mong muốn cho các mặt hàng truyền thống, HSG bắt đầu có những nghiên cứu và kế hoạch phát triển xuất khẩu thêm các mặt hàng khác phụ trợ cho mặt hàng truyền thống, thuận theo nhu cầu của thị trường luôn mong muốn sự tiện lợi nhanh chóng và tiết kiệm khi mua hàng.

Trước khi nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm cần xác định chính xác loại sản phẩm công ty muốn tập trung vào. Các sản phẩm: tôn tấm, xà gồ, ống thép, ống nhựa chiếm tỷ trọng thấp và là nhóm sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận chưa cao nên cần tập

phát triển hơn. Thường xuyên nghiên cứu thị trường của sản phẩm và ý kiến của người tiêu dùng để nâng cao chất lượng sản phẩm, xác định phương hướng phát triển sản phẩm. Chủ động tìm nguồn đầu vào với chi phí thấp nhưng chất lượng đảm bảo để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Áp dụng lợi thế về cơng nghệ và quy trình sản xuất khép kín để hỗ trợ lợi thế cạnh tranh giá cho sản phẩm. Nâng cao tay nghề của nhân viên để bảo đảm chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh marketing, PR cho sản phẩm. Có thể thơng qua các hoạt động xã hội, cộng đồng để đưa sản phẩm đến gần với khách hàng.

- Chiến lược tập trung phát triển thị trường xuất khẩu

Bên cạnh việc phát triển sản phẩm mới việc phát triển thị trường mới luôn cần thiết. Do việc nhu cầu thị trường biến đổi liên tục, tình hình kinh tế chính trị vẫn đang cịn nhiều biến động, việc có nhiều thị trường thay thế sẽ giúp HSG giảm rủi ro khi có biến động xảy ra ở một khu vực bất kì, đặc biệt là thị trường truyền thống. Cụ thể trước thềm chiến tranh kinh tế Mỹ- Trung, hàng loạt đơn vị có tâm lý “tẩy chay” hàng Trung Quốc đã bắt đầu mở cửa tìm nguồn hàng thay thế từ Việt Nam. Nắm bắt được cơ hội này, HSG đưa ra chiến lược tìm kiếm những thị trường mới trong và ngồi khu vực cho sản phẩm của mình. Bằng uy tín thương hiệu tại các thị trường truyền thống, giúp HSG thâm nhập vào thị trường mới ở các nước lân cận, hoặc xâm nhập vào các thị trường ngách tại thị trường truyền thống thay vì tập trung vào các khu vực trung tâm. Việc mở rộng hơn thị trường xuất khẩu cũng sẽ là một bước tiến trong việc mở rộng sự nhận biết đối với thương hiệu HSG trên thị trường quốc tế.

Mục tiêu: Hướng đến thị trường châu Âu, Châu Mỹ thay thế dần thị trường châu Á. Phát triển thiết bị cơng nghệ tiên tiến để có sản phẩm chất lượng đạt chuẩn thế giới. Tìm nhà cung cấp nguyên liệu ổn định đảm bảo nguồn cung cho công ty tại thị trường mới. Nâng cao tham gia đẩy mạnh phát triển kênh khách hàng mới

2.3.2. Yếu tố bên ngồi2.3.1.1. Mơi trường vi mơ 2.3.1.1. Mơi trường vi mơ

Hiện nay có rất nhiều mơ hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh theo các yếu tố bên ngồi như: mơ hình đa giác cạnh tranh, phân tích nhóm chiến lược, và mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter. Dưới khn khổ phân tích ở chương 1, tác giả chọn mơ hình 5 áp lực canh tranh của Michael Porter để thực hiện phân tích cho các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của HSG.

2.3.1.1.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Đối thủ cạnh tranh xuất khẩu tại thị trường Việt Nam

Với thị phần xuất khẩu tôn mạ Việt Nam như hiện nay, Hoa Sen có 2 đối thủ nặng kí nhất là Nam Kim và Tơn Đơng Á. Hiện tại, tính đến năm 2021, HSG vẫn chiếm ưu thế mạnh trong thị trường, đến 41% thị phần xuất khẩu trên toàn Việt Nam, tuy nhiên theo sau HSG vẫn là hai đối thủ tiềm năng vẫn đang trên đà phát triển mạnh đó là Tôn Nam Kim chiếm 18% và Tơn Đơng Á chiếm 12% và được dự đốn sẽ tăng trưởng tốt trong tương lai. Mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong thị phần xuất khẩu tại Việt Nam, tuy nhiên sự phát triển của hai đối thủ cạnh tranh nặng kí này vẫn là một bài tốn khó cho tương lai của HSG cần tìm ra đáp án và thay đổi phát triển để có thể duy trì vị thế. Ngồi ra, hiện nay Hịa Phát cũng đang dần chuyển mình sang việc sử dụng nguyên liệu của mình để sản xuất, xuất khẩu thành phẩm nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận, dần thu hẹp việc cung cấp nguyên liệu thơ ra ngồi. Điều này sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên liệu của HSG trong tương lai bên cạnh câu chuyện Hòa Phát sẽ trở thành một đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trường với mức giá tốt hơn do việc tự sử dụng ngun liệu của mình. Từ đó, thị phần xuất khẩu của HSG so với thị trường Việt Nam cũng có phần ảnh hưởng.

Đối thủ cạnh tranh quốc tế- Baosteel

Năng lực sản xuất: Hiện nay Baosteel Group, thành lập hơn 30 năm, có nhiều cơng ty con tại các quốc gia khác nhau trên các châu lục là một lợi thế cho quá trình thúc đẩy nguồn

cung cầu trong việc luân chuyển hàng hóa nguyên vật liệu giữa các công ty con, tùy theo thế mạnh tại từng khu vực. Do đó, cơng ty có thể mạnh trong cạnh tranh với sản xuất quy mô lớn và nguồn nguyên liệu dồi dào với chi phí sản xuất cạnh tranh.

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Tôn kẽm cuộn, tơn lạnh cuộn, Thép cán nóng, Tơn cuộn có hợp kim mạ kẽm…

Thị trường xuất khẩu chủ lực: Châu Á

Giá bán xuất khẩu: phụ thuộc vào từng giai đoạn và những thị trường khác nhau, giá chào bán có sự chênh lệch cụ thể, nhìn chung giá trung bình được bán ra cho mặt hàng xuất khẩu tại Baosteel chênh lệch với giá xuất khẩu tại Việt Nam nói chung và tại HSG nói riêng dao động từ 200-300 usd/tấn. Và đặc biệt với mặt hàng có hợp kim là một lợi thế của nhà cung cấp này, do nguồn nguyên liệu được sử dụng chủ yếu từ Trung Quốc.

2.3.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: công ty lớn nội địa tại thị trường nhập khẩu chủ lực truyền thống

Dù đang dần chuyển sang thị trường Âu Mỹ, nhưng hiện nay thị trường Châu Á vẫn là người bạn thân lâu năm của HSG, với lượng nhập khẩu ổn định qua từng thời kì. Tại thị trường xuất khẩu truyền thống như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, hiện có các ơng lớn trong ngành như: Krakatau & Krakatau Posco; PT Bluescope ndonesia; PT Sunrise; PT Java Pacific; PT Sarana; PT Tatametal. Đặc biệt trong đó Java là nhà cung

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 48 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w