Diễn biến cước tàu giai đoạn 2016-2021

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 66)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Ở giai đoạn quý 3, tháng 7-9 năm 2021 với diễn biến luôn căng thẳng và khơng có dấu hiện hạ nhiệt. Do hiện tượng kẹt cảng từ phía Mỹ, Âu. Các hãng tàu vẫn ln duy trì các yêu cầu khắt khe hơn về DEM/DET, hạn chế hỗ trợ gia hạn DEM/DET do tình hình thiếu rỗng ngày càng nghiêm trọng. Đến tháng 8-9/2021, với việc tiêm vacxin hàng loạt, một số nước lớn bắt đầu mở cửa và hoạt động bình thường, hàng hóa giao nhận được phần nào giải quyết ổn thỏa, giải phóng cont rỗng tại các cảng lớn, theo đó tình hình kẹt cảng, thiếu cont được giảm xuống, bắt đầu tháng 10/2021 và trong quý 4, bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt trở lại của tình hình tàu bè, cont rỗng được giải quyết nhanh hơn, cước tàu theo đó được cập nhật điều chỉnh giảm nhẹ so với mức quý trước. Từ sau đợt nghỉ tết Dương lịch tại các nước, kèm theo việc mở cửa hàng loạt. Dịch bệnh bắt đầu căng thẳng trở lại. Bên cạnh đó Trung Quốc xiết chặt chính sách Zero Covid, cách ly thuyền viên và tàu bè từ cuối năm 2021, dẫn đến chậm trễ trong việc bốc dỡ hàng hóa và luân chuyển tàu bè tại các cảng lớn, theo đó các tàu chuyến Châu Á lại càng thiếu hụt hơn. Dẫn đến tàu bè delay liên lục. Việc thiếu tàu nối dẫn đến việc quá tải tại các cảng transit, ùng ứ hàng hóa kéo dài. Gần đây, cùng với sức nóng gia tăng khơng ngừng từ cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, giá hàng

xăng dầu tăng, với diễn biến trên, các hãng tàu liên tục cắt giảm các tuyến Châu Á để chuyển sang tuyến xa nhằm tranh thủ nguồn lợi từ các khu vực Âu Mỹ trước khi các hoạt động căng thẳng khác diễn ra. là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc cước tàu được cập nhật liên tục và mạnh mẽ.

- Nhiều rào cản thương mại mới tinh vi tại các thị trường truyền thống

Đứng trước thềm mở cửa mạnh mẽ của thế giới, hàng loạt hàng hóa từ các quốc gia xuất khẩu, theo đó tang tính cạnh tranh cho hàng hóa được sản xuất nội địa. Ngành thép cũng không ngoại lệ. Hiện nay thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam cũng như Trung Quốc là khu vực Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Mỹ. Đặc biệt với thị trường Đông Nam Á là thị trường xuất khẩu truyền thống, với các quốc gia chủ lực như ndonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào. Tại các quốc gia kém phát triển như Campuchia, Lào… việc tự sản xuất thành phẩm tơn thép mạ cịn hạn chế, do đó vẫn phụ thuộc đa số vào nguồn hàng nhập khẩu. Tuy nhiên với các nước phát triển hơn như ndonesia, Thái Lan, Malaysia đã có các cơng ty lớn bắt đầu cho việc mở rộng kinh doanh, nhập máy móc sản xuất từ các khâu nhỏ như xẻ băng, cắt tấm và một số nhà máy mạ đã được xây dựng. Đứng trước nguồn hàng nhập khẩu với giá cả cạnh tranh, các quốc gia này buộc phải đưa ra các hàng rào phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất trong nước cũng như đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho hàng hóa được tiêu dung tại quốc gia, theo đó các tiêu chuẩn cho riêng thị trường này được hình thành như TIS- Thái Lan, SIRIM- Malaysia hay SNI- Indonesia.

Đặc biệt với thị trường Indonesia, có các ơng lớn có khả năng cung cấp sản lượng lớn thép mạ thành phẩm và thép nguyên liệu ra thị trường như Karatau, Java…Đây là những cơng ty lớn có khả năng ảnh hưởng đến giá sản phẩm tại thị trường Indonesia, việc hàng loạt các cơng ty nhập khẩu hàng hóa với chất lượng tương đương với giá cả cạnh tranh. Chính phủ ndonesia gần đây bắt đầu có những yêu cầu khắt khe hơn thay vì yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật SNI, nay chính phủ cịn siết chặt hơn về hạn ngạch nhập khẩu cho từng cơng ty, khơng cịn dễ dàng duyệt hồ sơ như trước đây. Cụ thể bắt đầu từ năm 2020, việc siết chặt hạn ngạch nhập khẩu đã bắt đầu thực hiện với nhiều quy trình thủ tục rườm rà

hơn, phải được duyệt cả từ Bộ Thương Mại vẫn Bộ Công Nghiệp với thời gian xét duyệt dài hơn, căn cứ vào năng lực sản xuất và quy mô của mỗi công ty mà áp mức nhập khẩu thấp hơn từ 20-30% số lượng yêu cầu. Điều này gây áp lực lên việc nhập khẩu của khách hàng truyền thống. HSG cũng vì vậy mà giảm sản lượng xuất khẩu của HSG sang thị trường truyển thống này. Theo số liệu thống kê về cơ cấu xuất khẩu theo thị trường từ chiếm hơn 30% trong tổng cơ cấu xuất khẩu nay giảm xuống cịn 17% vào năm 2021 và được dự đốn sẽ giảm tiếp tục trong năm 2022.

2.4. Đánh giá chung2.4.1. Thành công 2.4.1. Thành công

Xét về thị phần xuất khẩu, từ lúc bắt đầu phát triển hoạt động xuất khẩu từ năm 2008, từ những thị trường nhỏ và gần gũi tại Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan đến nay thương hiệu HSG đã có mặt hơn 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế, góp phần đưa sản phẩm Việt Nam vươn cao vươn xa với chất lượng ngày càng cải tiến vượt trội. Hiện nay HSG là đơn vị đi đầu về sản lượng xuất khẩu Tơn, thép tại Việt Nam, và có hệ thống sản xuất với chất lượng và quy mô xứng tầm các anh lớn tại Đông Nam Á, với hệ thống dây chuyền mới hiện đại, công suất sản xuất lớn và tỷ lệ hàng xuất khẩu cao.

Xét về giá cả hiện nay sản phẩm mà HSG cung cấp đang giữ uy tín hàng đầu trên thị trường với mức giá tương đối cạnh tranh theo từng mặt hàng khác nhau. Ngoài ra, liên kết với công ty vận tải riêng do đó HSG có thể mạnh hơn hẳn đối thủ về chi phí vận chuyển, từ đó giúp dịch vụ giao hàng của HSG nhanh hơn, thuận tiện hơn và có giả cả phải chăng so với các đổi thủ cùng ngành. Đối với thế mạnh về dịch vụ logistic hiện nay, kèm theo sản lượng xuất khẩu lớn, HSG đã có thể triển khai xuất khẩu bằng tàu rời sang những thị trường chủ lực, với thời gian vận chuyển nhanh, linh hoạt và dễ dàng kiểm sốt do hàng hóa của HSG được sắp xếp và vận chuyển trên một con tàu riêng tùy theo khối lượng và thị trường cho mỗi chuyến, việc này giúp tiết kiệm hơn 30% chi phí vận chuyển và tối ưu thời gian vận chuyển do không phụ thuộc vào thời gian cố định của hang tàu. Trong thời buổi ngành

logistic đang rơi vào khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid và chiến tranh Nga- Ukraina thì việc này đã được phát huy tối đa ưu thế của HSG, giúp HSG vẫn ln duy trì sản lượng xuất khẩu ổn định dù gần như các hoạt động logistic đang bị ngưng trệ nặng nề.

Đến nay HSG luôn không ngừng mở rộng phát triển về chiều ngang lẫn chiều dọc. Trong thời gian sắp tới, ngoài hoạt động xuất khẩu sản phẩm truyền thống là Tôn cuộn, Ống thép, ống nhựa và các sản phẩm phụ kiện đi kèm, HSG sẽ mở rộng xuất khẩu các mặt hàng mới như gạch ốp, thép dây, gạch men, thiết bị vệ sinh bằng hình thức thương mại.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Sau q trình phân tích thực trạng và nghiên cứu về năng lực cạnh tranh xuất khẩu của HSG, từ các yếu tố bên trong như năng lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm đến các yếu tố bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng… Hoạt động xuất khẩu của HSG hiện nay cịn đang có một số hạn chế nhất định như sau:

2.4.2.1. Khó thâm nhập thị trường mới

Phân khúc sản phẩm và giá thành: sản phẩm hiện nay HSG sản xuất chủ yếu

đối với hoạt động xuất khẩu là Tôn cuộn và Ống như đã phân tích, với quy trình kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm đầu ra, hiện nay HSG chỉ cho phép xuất khẩu ra thị trường các mặt hàng có chất lượng tốt nhất, đáp ứng yêu cầu sử dụng của phân khúc khách hàng có yêu cầu từ trung cấp đến cao cấp.Cụ thể, mặt hàng mạ kẽm chỉ được sử dụng sản phẩm mạ Z80 dù thị trường có nhu cầu cho mạ Z50, Z60 và các NCC khác sẵn sàng đáp ứng. Hay với mặt hàng mạ lạnh cũng tương tự, HSG đưa ra thị trường với sản phẩm mạ tối thiểu AZ50 mặc dù thị trường có nhu cầu cần sản phẩm mạ chỉ từ AZ30. Dù việc kiểm soát độ mạ tối thiểu cho từng sản phẩm này giúp HSG duy trì uy tín về chất lượng sản phẩm như cũng đã làm HSG đánh mất đi phân khúc khách hàng còn lại với yêu cầu sản phẩm dân dụng với giá cả phải chăng phù hợp với hoạt động sinh hoạt thông thường. Điều này là cánh cửa cho các NCC khác tại Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường khi họ sẵn sàng cung cấp sản phẩm từ thấp đến cao. Khi khách hàng có nhu cầu nhập khẩu các dòng sản phẩm cho nhiều phân khúc khách hàng thì HSG khơng phải là lựa chọn hàng đầu với khách

hàng, do họ chỉ có thể mua được các sản phẩm ở phân khúc cao và phần còn lại phải nhập từ một NCC khác.

Phân khúc thị trường: Hiện nay thị trường chính cho sản phẩm của HSG vẫn là

thị trường có yêu cầu chất lượng sản phẩm tốt hơn giá thành tốt. Kể cả thị trường truyền thống và có yêu cầu tương đối thấp như Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia… HSG cũng chỉ có thế mạnh ở khu vực trung tâm như Phnom Penh, Viêng Chăn, Jakarta, Penang, Port Klang, Kuching… và rất ít sản phẩm của HSG được phân phối về các tỉnh lẻ với nhu cầu sử dụng các sản phẩm thấp hơn. Dù thị trường tỉnh lẻ vẫn là miếng bánh lớn cần được khai thác triệt để do nhu cầu mua hàng chất lượng thấp, tuy nhiên với các hoạt động nông nghiệp chủ yếu như chăn nuôi, trồng trọt ở các khu vực này sản phẩm chất lượng thấp sẽ dễ hư hao và cần được sữa chửa thay mới thường xuyên và với nhiều hoạt động quy mơ hóa nơng nghiệp thì thị hiếu sản phẩm cao cấp hơn đang dần tăng lên ở các khu vực này, nếu HSG để cơ hội này đến với các NCC khác sẵn sàng cung cấp sản phẩm thấp với giá tốt vào khu vực này, sẽ hình thành tập quán sử dụng tại đây và sẽ khó thay đổi khi HSG có thể xâm nhập đến.

2.4.2.2. Nguồn nhân lực non trẻ tại phòng xuất khẩu

Hiện nay độ tuổi dưới 30 chiếm hơn 75% cơ cấu nhân sự tại phòng xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc chảy máu chất xám đang là vấn đề nan giải khơng chỉ ở HSG mà cịn ở rất nhiều công ty khác hiện nay. Dù chế độ phúc lợi tốt, tuy nhiên giới trẻ hiện nay với tư tưởng thích thay đổi và khả năng chịu áp lực chưa tốt như thế hệ trước. Ở những thời điểm sản lượng bán hàng tốt, khối lượng cơng việc theo đó tăng lên dẫn đến áp lực tăng cao là một trong những nguyên nhân khiến nhân sự nghỉ việc và việc này lại vơ tình là áp lực cho lực lượng còn lại khi phải thực hiện thêm việc khi chờ đào tạo nguồn nhân lực mới.

2.4.2.3. Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngồi

Đây khơng chỉ là câu chuyện riêng của HSG, do nguồn cung nguyên liệu trong nước cịn hạn chế, chỉ có 2 nhà cung cấp nguyên liệu là Formosa và Hòa Phát. Nguồn nguyên liệu của Formosa dù rất tốt nhưng lượng cung ít và giá thành cao, ngược lại nguồn nguyên

liệu của Hòa Phát giá cả cạnh tranh tuy nhiên chất lượng lại chỉ đảm bảo cho việc sản xuất ống thép là chủ yếu, không thể đáp ứng các yêu cầu sản xuất các sản phẩm cuộn với yêu cầu tính chất kỹ thuật cao. Do đó để đảm bảo chất lượng và sản lượng sản phẩm, hiện nay nguồn nguyên liệu sản xuất chủ yếu của HSG dùng là nguồn nhập khẩu, chỉ dùng nguyên liệu Việt Nam cho những thị trường có yêu cầu đặc biệt phải sử dụng nguyên liệu Việt Nam như Mỹ, châu Âu.

Sơ kết chương 2

Chương này đã phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Hoa Sen trong thời gian qua. Khả năng cạnh tranh của công ty đã đạt được những kết quả khả quan, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cho phù hợp sự biến đổi của môi trường. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty cịn một số hạn chế, cần phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu. Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cũng khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Đây cũng chính là thách thức đồng thời cũng là mục tiêu để Công ty quyết tâm tiến hành giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh một cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa trong thời gian tới. Những kết quả, phân tích của chương này cũng là cơ sở để đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh của công ty ở chương sau.

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phầnTập Đồn Hoa Sen trong giai đoạn 2022-2025 Tập Đoàn Hoa Sen trong giai đoạn 2022-2025

3.1.1. Mục tiêu

3.1.1.2. Mục tiêu của phòng xuất khẩu

Căn cứ vào mục tiêu chung của tập đồn HSG về việc cải thiện tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn 2022-2025, Ban Lãnh Đạo phịng xuất khẩu sẽ có những chính sách mới, mở rộng thêm dư địa tại các thị trường xuất khẩu truyền thống, đồng thời phát triển thị trường mới, nâng cao sản lượng xuất khẩu từ đó có thể tăng doanh thu xuất khẩu, cân bằng cán cân tài chính tại HSG. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng hiện có của HSG như ống nhựa, phụ kiện nhựa… thay vì chỉ tập trung chủ yếu vào các sản phẩm chủ lực như trước nay.

3.1.2. Định hướng hoạt động xuất khẩu

3.1.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Đối với hoạt động xuất khẩu, tiếp tục tìm kiếm, mở rộng các thị trường mới giàu tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó cần phải đa dạng hóa sản phẩm cung cấp ra thị trường, góp phần tăng sự lựa chọn và giữ chân khách hàng, cũng như cập nhật xu hướng mới tại thị trường để cải tiến sản phẩm phù hợp, khơng ngừng học hỏi và nâng cao uy tín của HSG tại thị trường xuất khẩu.

Khơng ngừng tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn của khách hàng tại thị trường, từ đó có những chính sách đặc biệt, hỗ trợ kịp thời cho khách hàng cũng như giữ vững vị trí trên thị trường

Ln đưa ra các chính sách về giá tốt, chăm sóc và hỗ trợ khách hàng trên từng yếu tố nhỏ nhất. Nắm bắt tốt xu hướng của thị trường về thay đổi nhu cầu sử dụng, mức giá cạnh tranh tại khu vực,

3.1.2.3. Đối với hoạt động sản xuất – cung ứng xuất khẩu

Tối ưu hóa năng lực sản xuất; nâng cao chất lượng sản phẩm; bố trí hợp lý, hiệu quả và chuyên nghiệp đối với hoạt động cung ứng, thông qua các giải pháp sau:

Tối ưu hóa năng lực sản xuất tại dây chuyền và nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ nguồn cung nguyên vật liệu, đảm bảo nguyên vật liệu luôn đầy đủ nhất để phục vụ cho dây chuyền sản xuất liên tục. Luôn kiểm tra chất lượng nguồn nguyên vật liệu đầu vào cũng như quá trình sản xuất sản phẩm của dây chuyền, kịp thời phát hiện và khắc phục các lỗi trong quá trình sản xuất.

Khơng ngừng phát triển nguồn nhân lực tại bộ phận cung ứng của phịng xuất khẩu nói riêng và của tập đồn nói chung thơng qua các cuộc thi kích thích tinh thần sáng tạo, phát minh mới, hoặc các buổi tập huấn kiến thức, hoặc các buổi đào tạo chuyên sâu từ chuyên gia trong ngành. Từ đó, hệ thống cung ứng sản xuất có thể vận hành trơn tru và

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w